1.Dẫn chường trình / Moderator – TS.BS.Huỳnh Minh Tuấn – Phó chủ tịch Hội KSNK TP.HCM 2.Báo cáo viên / Speaker – TS.BSCKII . Nguyễn Thị Thanh Hà ( Phó chủ tịch Hội KSNK TP.HCM ) – PGS.TS.Lê Thị Anh Thư ( Chủ tịch Hội KSNK TP.HCM ) 3.Nội dung …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 1] PHÂN LOẠI VI KHUẨN
Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến loài (vd: Homo sapiens). Vi khuẩn cũng được đưa về một nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay vi …
Chi tiết[sinh lí Guyton số 58] Vỏ não, chức năng trí tuệ não bộ, học tập và trí nhớ
Nói một cách mỉa mai, trong tất cả những vùng của não, chúng ta biết được ít nhất là về những chức năng của vỏ não, mặc dù nó là khu vực phân chia lớn nhất, lớn hơn rất nhiều các phần khác của hệ thống thần kinh. Tuy nhiên, …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 85] Mạch động mạch: mạch đôi (dicrotic)
1.MÔ TẢ Trong mạch đôi, có hai nhịp mạch cho mỗi chu chuyển tim, một trong thì tâm thu và một trong thì tâm trương. Nếu bệnh nhân đang được mắc monitor trong động mạch, một mạch đôi sẽ tạo ra dạng sóng hình chữ M đặc trưng (xem Hình …
Chi tiết[Case lâm sàng 120] Viêm xương khớp / Bệnh thoái hóa khớp
Tóm tắt: Bệnh nhân là một phụ nữ béo phì 56 tuổi, phàn nàn về bệnh khớp liên quan liên quan vận động ở khớp gian đốt ngón xa (DIP) bàn tay trái và khớp gối phải. Không có bằng chứng của viêm màng hoạt dịch khi thăm khám.
Chi tiết[Sinh Lí Guyton Số 56] Chức năng vận động của vỏ não và thân não
Đa số các vận động có ý thức khởi phát từ vỏ não được hình thành khi vỏ não hoạt hóa các chương trình được tích hợp trong các khu vực của não dưới – tủy sống, thân não, hạch nền, và tiểu não. Những trung tâm ở dưới …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 59] Yếu và Liệt
Yếu hay liệt thường đi kèm với các bất thường thần kinh khác giúp chỉ ra vị trí tổn thương tương ứng (Bảng 59-1). Việc phân biệt tình trạng yếu xuất phát từ rối loạn của neuron vận động trên (hay nói đúng hơn là các neuron vận động ở …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 84] Mạch động mạch
Dạng sóng mạch động mạch có thể khó phân loại và là một dấu hiệu lâm sàng thường không được chú ý đến. Sự khác biệt giữa các dạng sóng có thể khó thấy và vì vậy khó (hay không thể) cho các chuyên gia cũng như người ít kinh …
Chi tiết[sinh lí Guyton số 53] Thính giác
Chương này mô tả những cơ chế giúp tai nghe được các sóng âm, phân biệt được các tần số âm thanh, và truyền thông tin thính giác vào trong hệ thống thần kinh trung ương, nơi ý nghĩa của chúng được giải mã. 1.MÀNG NHĨ VÀ HỆ THỐNG XƯƠNG …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 83] Thở khò khè
1.MÔ TẢ Tiếng thé cao liên tục như tiếng nhạc ở cuối thì hít vào hoặc ở đầu thì thở ra. 2.NGUYÊN NHÂN • Hen suyễn • Nhiễm trùng đường hô hấp • COPD • Hít phải dị vật: dị vật ở phế quản của trẻ em có thể biểu …
Chi tiết