Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được hai cơ chế tác động khác nhau của steroid sinh dục: qua gien và không qua gien 2. Trình bày được các tác động của các steroid sinh dục trên nội mạc tử …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 5] Chu kỳ buồng trứng và sự phát triển của noãn nang- Các hormone của buồng trứng trục hạ đồi-yên-buồng trứng và các phản hồi
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các giai đoạn của sự phát triển noãn nang 2. Trình bày được quá trình sinh tổng hợp steroid sinh dục tại noãn nang và cơ chế 2 tế bào, 2 hor-mone 3. …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 4] Xác định giới tính ở loài người – bất thường giới tính
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các loại giới tính ở loài người 2. Trình bày được cơ chế hình thành một số bất thường giới tính CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Ở LOÀI NGƯỜI Một cách tổng …
Chi tiết[ Sản khoa cơ bản 3] Nhiễm sắc thể X – Hiện tượng bất hoạt NST- Bệnh di truyền liên kết NST X
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể X 2. Trình bày được cơ chế của hiện tượng bất hoạt nhiễm sắc thể X 3. Trình bày được ảnh hưởng của bất …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 2] Nhiễm sắc thể Y
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1.Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể Y 2.Trình bày được các chức năng sinh lý của nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Y là một allosome. bộ nhiễm sắc thể của …
Chi tiết[Xét nghiệm 23] Creatin Phosphokinase (CPK hay CK) và các Isoenzym
(Créatine phosphokinase et ses Isoenzymes / Creatine Phosphokinase (CPKJ Total and Creatine kinase Isoenzymes (CPK-BB, CPK-MM, CPK-MB]) Nhắc lại sinh lý Creatin phosphokinase (CK hay CPK) là một enzym xúc tác phản ứng chuyển đổi qua lại giữa ATP và creatin phosphat: Creatin + ATP <->Creatin – phosphat + ADP. …
Chi tiết[Xét nghiệm 21] Cortisol
Nhắc lại sinh lý Khi đáp ứng với một stress, vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết hormon gây giải phóng hormon CRH (Corticotropin-releasing hormon). Hormon này kịch thích thùy trước tuyến yên tiết ACTH (hormon hướng thượng thận [adrenocorticotropic hormone]). Khi được tiết ra, ACTH kích thích vỏ thượng thận sản …
Chi tiết[Xét nghiệm 12] Bạch cầu (Globules blancs / White Blood Cells)
I. Nhắc lại sinh lý Các bạch cầu lưu hành bao gồm các BC đoạn trung tính, BC lympho, BC mônô (monocyte), BC đoạn ưa acid và BC đoạn ưa bazơ. Tất cả các tế bào máu (bao gồm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu) đều có nguồn gốc từ …
Chi tiết[Xét nghiệm 10] Androstenedion (A 4-Androstenedione / Androstenedione)
I. Nhắc lại sinh lý Androstenedion cũng được biết như 4-androstenedion là một hormon steroid gồm 19 carbon được sản xuất tại các tuyến thượng thận và tuyển sinh dục nam và nữ (tinh hoàn và buồng trứng) như một bước trung gian trong Con đường sinh tổng hợp để …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 263] Chứng rậm lông
MÔ TẢ Sự mọc lông quá nhiều một cách bất thường, thường gặp ở người nữ mọc lông theo kiểu của đàn ông. NGUYÊN NHÂN Hay gặp •Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS – polycystic ovary syndrome) – nguyên nhân phổ biến nhất • Hội chứng Cushing • Vô …
Chi tiết