Mỗi tuần, chúng tôi xác định những từ hoặc cụm từ tìm kiếm hàng đầu, dựa trên sự quan tâm ngày càng tăng từ các chuyên gia y tế. Sau đó, chúng tôi tổng hợp các phát hiện có nhiều khả năng làm cho chủ đề đó trở nên phổ …
Chi tiết[Healthline] Sống chung với ung thư vú: Hiểu được những thay đổi về thể chất và tinh thần
I. Sống chung với ung thư vú Ung thư vú là một căn bệnh ảnh hưởng đến cả thể chất và tinh thần. Ngoài sự căng thẳng hiện hữu rõ ràng khi được chẩn đoán và cần nhiều phương pháp điều trị, bạn có thể gặp phải những thay đổi …
Chi tiết[Covid-19] Cập nhật chữa trị Covid-19 tại nhà: Oxygen, Ivermectin, Vitamin D, Tylenol, và các thuốc khác
Tôi cập nhật một số cách chữa trị Covid-19 ngoại trú (outpatient tại nhà) dựa trên bằng chứng hiện có nhằm giảm thiểu rủi ro nhập viện do Covid-19 dựa trên các bằng chứng hiện tại. Lưu ý là các cách chữa trị này có thể thay đổi trong tương …
Chi tiết[Điều trị] Viêm thấp khớp (RA) có thể chữa dứt hẳn?
Tôi nhận được nhiều câu hỏi về đau khớp ngón tay, cổ tay, và viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid arthritis). Bài viết này chỉ ra những chẩn đoán và chữa trị bệnh RA mới nhất. # Viêm thấp khớp (RA) là gì? – Bệnh viêm khớp dạng thấp là một …
Chi tiếtKhám sức khỏe Doanh nghiệp ở Đà Nẵng
I. KHÁM SỨC KHỎE DOANH NGHIỆP Ở ĐÀ NẴNG ĐƯỢC BỆNH VIỆN 199 ĐẢM BẢO CHUYÊN MÔN Được thành lập từ năm 1999, Bệnh viện 199 là bệnh viện hạng 1 với quy mô điều trị lớn: 450 giường bệnh, 27 chuyên khoa, 5 phòng chức năng,… đáp ứng nhu cầu khám …
Chi tiếtKhám bệnh nghề nghiệp ở Đà Nẵng
I. GIỚI THIỆU BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở ĐÀ NẴNG Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp. Nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp là do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều kiện lao động không tốt. 5 NHÓM BỆNH NGHỀ NGHIỆP …
Chi tiết[Cập nhật] Chăm sóc bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối
TS.BS Phạm Thị Việt Hương Chuyên khoa Ung bướu. Người Việt Nam hay có câu “Còn nước còn tát”. Đôi khi chúng ta biết rõ người bệnh không còn “nước” cho chúng ta “tát” nhưng chúng ta lại cố đánh lừa cảm giác của chính mình, cho rằng không nỡ …
Chi tiết[Cập nhật] Đột quỵ ngăn ngừa được không?
Mấy hôm nay, tôi bàng hoàng nghe tin một người tôi quen qua đời vì đột quỵ. Tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi về làm sao ngăn ngừa hay tầm soát đột quỵ. Để trả lời câu hỏi này, tôi sẽ phân tích lại bệnh đột quỵ, đặc biệt …
Chi tiết[Chia sẻ] Kỹ năng trình bệnh án trong 60 giây
Tại nhiều bệnh viện và phòng khám giảng dạy tại Mỹ, sinh viên và BSNT thường được hỏi trình bệnh án trước khi BS chính (attending physician) vào khám bệnh nhân. Dưới đây là một vài kỹ năng trình bệnh án ngắn mà tôi hay dạy cho BSNT và SV …
Chi tiết[Cập nhật] Có nên uống Aspirin mỗi ngày?
Từ hàng chục năm qua, nhiều quý vị nghe BS khuyên nên uống 1 viên baby Aspirin (81mg) mỗi ngày để ngăn ngừa đột quỵ hay bệnh tim. Điều đó có thể không còn đúng nữa. Từ năm 2019, các tổ chức chuyên khoa như Hội Tim Mạch Hoa Kỳ …
Chi tiết