Tag Archives: ECG

[ECG Số 11] Các dạng ECG của loạn nhịp trên thất

11.1. Phức bộ đến sớm (Hình 11.1) phức bộ đến sớm thường là ngoại tâm thu (ngoại tâm thu nhĩ rất hiếm) do hiện tượng vào lại nh ở tâm nhĩ (hình 10.5). Nó có thể được dẫn truyền đến tâm thất bình thường hoặc lệch hướng hoặc tiềm tàng …

Chi tiết

[ECG SỐ 14] Đọc ECG loạn nhịp

Chương rất ngắn này có thể trên thực phải cần nhiều thời gian nếu bạn đọc chương này một cách chậm rãi và cố gắng nhớ lại tất cả các khái niệm ở các chương trước. Với một điện tâm đồ có rối loạn nhịp tim trên thực hành lâm …

Chi tiết

[ECG SỐ 12] Các dạng ECG của loạn nhịp thất

12.1. Phức bộ thất đến sớm 12.1.1. Ngoại tâm thu thất: khoảng ghép cặp cố định Các hình thái phức bộ phụ thuộc vào vị trí khởi phát. Nếu ngoại tâm thu thất (ventricular extrasystoles – Ves) bắt đầu trong thất phải, các QRS tương tự như LBBB và nếu …

Chi tiết

[ECG SỐ 10 ] Khái niệm, phân loại và cơ chế của loạn nhịp tim

10.1. Khái niệm Bất kì nhịp tim nào bắt đầu nhưng không do SN làm chủ nhịp thì đều được coi là một rối loạn nhịp tim ( xem phần 4.2.1 trong chương 4). ECG được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán rối loạn nhịp. 10.2. Phân loại …

Chi tiết

[ECG Số 9] Nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim

9.1. Đại cương Bảng 9.1 cho thấy sự đa dạng trong các biểu hiện lâm sàng trên ECG bất thường do nhồi máu và thiếu máu cục bộ cơ tim Những rối loạn trên ECG này xảy ra chủ yếu ở sóng T, đoạn ST và phức bộ QRS. Thiếu …

Chi tiết

[ECG Số 8] Hội chứng kích thích sớm

8.1. Các khái niệm và phân loại Hội chứng kích thích sớm xảy ra khi kích thích điện đến tâm thất trước đường hoạt hóa bình thường qua SCS. Kích thích sớm tâm thất sớm được hiểu nhằm như tiền kích thích, được mô tả bởi Wolff, Parkinson và White …

Chi tiết

[ECG Số 6] Lớn thất

6.1. Tổng quan Thuật ngữ lớn thất (ventricular enlargement – VE) đề cập đến cả phì đại khối cơ của tâm thất cũng như sự dãn lớn của buồng tim và có thể kết hợp cả hai loại. Hình thái ECG trong VE thường là kết quả sự phì đại …

Chi tiết

[ECG SỐ 7] Block tâm thất

7.1. Khái niệm cơ bản Hệ thống dẫn truyền trong thất cụ thể có 4 nhánh nh (hình 7.1): bó nhánh phải (RBB), bó nhánh trái (LBB) và sẽ chia tiếp làm 2 phân nhánh nữa, phân nhánh trái trước (superoanterior division – SAD), phân nhánh trái sau (inferoposterior division …

Chi tiết

[ECG 5] Các bất thường ở tâm nhĩ

5.1. Những chú ý ban đầu Bất thường nhĩ gồm lớn nhĩ và block nhĩ. Những thực thể này khác nhau nhưng thường liên quan chặt chẽ và có chung một kiểu điện tim. Block liên nhĩ là loại duy nhất của block nhĩ, được hiểu rõ ràng và có …

Chi tiết

[ECG Số 4] Phân tích chi tiết về ECG

4.1. Phương pháp phân tích theo hệ thống Việc sử dụng thường qui phương pháp giải thích có hệ thống cho cả ECG bình thường và bệnh lý như được nêu dưới đây, là một cách hiệu quả để tránh những sai sót bằng cách đảm bảo rằng tất cả …

Chi tiết