DỊCH TỄ Tỉ lệ hiện hành của bệnh thận mạn tính, được định nghĩa là bệnh có từ lâu, suy giảm không phục hồi chức năng thận, nhiều hơn đáng kể so với bệnh thận giai đoạn cuối, hiện tại có ≥500,000 ca ở Hoa Kỳ. There is a spectrum …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 148] Suy thận cấp
I. Định nghĩa Suy thận cấp được định nghĩa là sự tăng creatinin (Cr) trong máu [luôn tăng tương đối 50% hoặc tăng hoàn toàn bằng 44–88 μmol/l (0.5–1.0 mg/dl)], xảy ra ở ~5–7% bệnh nhân nhập viện. Nó làm tăng đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 144] Các Bệnh Màng Phổi Và Trung Thất
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI Nguyên Nhân Và Tiếp Cận Chẩn Đoán Tràn dịch màng phổi (TDMP) được định nghĩa khi có sự tích tụ dịch quá mức trong khoang màng phổi. Nguyên nhân có thể từ sự tăng tạo dịch màng phổi từ kẽ phổi, màng phổi lá thành, hoặc …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 112] Phù ngoại biên
1.MÔ TẢ Là sự tích tụ dịch bất thường dưới da hoặc trong các khoang cơ thể, gây ra phù nề hoặc lõm da khi ấn. 2.NGUYÊN NHÂN Bệnh liên quan đến phù ngoại biên rất nhiều. Có thể kể ra các nguyên nhân chính là: Phổ biến: • Suy …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 2] Mô tả chi tiết về kỹ năng hình thành chẩn đoán.
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT KỸ NĂNG TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÀI 2 – KỸ NĂNG HÌNH THÀNH CHẨN ĐOÁN TRÊN LÂM SÀNG Ở bài đầu tiên tôi đã mô tả cho các bạn 3 kỹ năng mà một bác sĩ lâm sàng cần có, trong đó kỹ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 49] Báng bụng
1.ĐỊNH NGHĨA Tích luỹ dịch trong ổ phúc mạc. Lượng ít có thể không gây ra triệu chứng; lượng tăng dần có thể gây khó chịu và chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, no sớm, ợ nóng, đau bên sườn và khó thở. 2.PHÁT HIỆN Khám lâm sàng Bụng bè …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 42] Phù
ĐỊNH NGHĨA Phù mô mềm do tăng thể tích dịch mô kẽ bất thường. Dịch phù là dịch thấm huyết tương tích luỹ lại khi dịch di chuyển từ mạch máu đến khoang mô kẽ. Vì phù toàn thân thấy được ở người lớn phản ánh lượng dịch ≥3 L, …
Chi tiết[sinh lí Guyton số 32] Thuốc lợi tiểu – Bệnh thận
1.THUỐC LỢI TIỂU VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Thuốc lợi tiểu là thuốc có tác dụng làm tăng lượng nước tiểu thải ra, giống như tên của nó. Hầu hết các thuốc lợi tiểu cũng làm tăng đào thải các chất hòa tan trong nước tiểu, đặc biệt là natri …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 2] Thăng bằng điện giải/ Toan kiềm
I. NATRI Rối loạn nồng độ Natri [Na+] là nguyên nhân của phần lớn các trường hợp bất thường về cân bằng nội môi, nó làm thay đổi sự liên quan tỉ lệ của Natri và nước. Sự rối loạn cân bằng Na+, ngược lại, tham gia vào sự thay …
Chi tiết[Sổ tay] Kiến thức lâm sàng nội khoa Y4 – Download
Ykhoa.org xin giới thiệu đến bạn đọc cuốn Ebook ngắn gọn về lâm sàng nội Y4. Đây thật sự là một tài liệu rất đáng cho các bạn sinh viên Y dược tham khảo khi đi lâm sàng nội ở bệnh viện. Cảm ơn bạn DƯƠNG KIM NGÂN – UMP …
Chi tiết