Tag Archives: lách to

[Sổ tay Harrison Số 78] Các khối u đường tiêu hóa

UNG THƯ THỰC QUẢN Trong năm 2012 ở Hoa Kỳ, có 17,460 ca mắc và 15,070 người tử vong; ít gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Tỷ lệ cao nhất trong các vùng trọng điểm của Trung Quốc, Iran, Afghanistan, Siberia, Mongolia. Ở Hoa Kỳ, người da đen bị …

Chi tiết

[Case lâm sàng 123] Tăng bạch cầu Lympho

Tóm tắt: Một người đàn ông 59 tuổi tiền sử khỏe mạnh tình cờ phát hiện tăng bạch cầu lympho 50 000/uL. Gần đây bệnh nhân không sốt, không có bất cứ biểu hiện nào của nhiễm trùng và cũng không có biểu hiện gì bất thường ngoại trừ vấn đề của bệnh tiền liệt tuyến, thăm khám hoàn toàn bình thường, không xanh xao, không xuất huyết, hạch ngoại vi không sờ thấy, lách không to. Công thức máu có tăng bạch cầu lympho, các dòng tế bào khác bình thường.

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 72] Bệnh Bạch cầu dòng Tủy, Hội chứng Rối loạn Sinh Tủy Và Rối loạn Tăng sinh Tủy

BẠCH CẦU CẤP DÒNG TỦY (AML) AML là bệnh lý ác tính theo dòng của tiền chất tủy xương dòng tủy, trong đó các tế bào kém biệt hóa tích tụ trong tủy xương và tuần hoàn. Các triệu chứng xảy ra do sự vắng mặt của các tế bào …

Chi tiết

[Case lâm sàng 122] Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

 Tóm tắt: Một phụ nữ 26 tuổi đến phòng cấp cứu vì chảy máu mũi liên tục. Bệnh nhân nói chưa từng bị chảy máu lâu như thế kể cả là kinh nguyệt hay khi sinh con. Tiền sử gia đình không có ai bị bất thường về chảy máu. Bệnh nhân chưa điều trị bằng thuốc gì. Thăm khám không có triệu chứng gì ngoài có máu đỏ tươi chảy ở mũi và có những chấm xuất huyết ở chân. Gan, lách , hạch không to. Đếm tế bào máu cho thấy giảm tiểu cầu, nhưng các dòng tế bào khác bình thường.

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 70] Xuất huyết Và Các rối loạn đông máu

I. XUẤT HUYẾT Xuất huyết là hậu quả của các bất thường về (1) tiểu cầu, (2) thành mạch, hoặc (3) đông máu. Rối loạn tiểu cầu đặc trưng bởi các chấm, ban xuất huyết dưới da và xuất huyết bề mặt niêm mạc. Rối loạn đông máu gây ra …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 69] Tăng bạch cầu và giảm bạch cầu

TĂNG BẠCH CẦU TĂNG BẠCH CẦU TRUNG TÍNH Số lượng BCTT tuyệt đối (BC nhân phân đoạn và BC đũa) >10,000/μL. Sinh bệnh học của tăng BCTT bao gồm tăng sản xuất, tăng huy động tủy xương hoặc giảm sự bám rìa (dính vào thành mạch). Nguyên Nhân (1) Thể …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 51] Thiếu máu và Đa hồng cầu

THIẾU MÁU Theo tiêu chuẩn của WHO, thiếu máu được định nghĩa là nồng độ hemoglobin máu (Hb) <130 g/L (<13 g/dL) hoặc hematocrit (Hct) <39% ở nam trưởng thành; Hb <120 g/L (<12 g/dL) hoặc Hct <37% ở nữ trưởng thành. Dấu chứng và triệu chứng của thiếu máu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 50] Bệnh hạch bạch huyết và Lách to BỆNH HẠCH BẠCH

1. BỆNH HẠCH BẠCH HUYẾT Tiếp xúc với kháng nguyên qua một vết thương ở da hoặc niêm mạch dẫn đến kháng nguyên bị bắt giữ bởi tế bào trình diện kháng nguyên và được vận chuyển trong kênh bạch huyết đến hạch lympho gần nhất. Các kênh bạch huyết …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 48] Vàng da và Đánh giá chức năng gan

1. VÀNG DA Định nghĩa Da có màu vàng do tăng nồng độ bilirubin huyết thanh (còn gọi là hoàng đản); thường thấy rõ nhất ở củng mạc. Vàng củng mạc thấy được trên lâm sàng khi nồng độ bilirubin huyết thanh ≥51 μmol/L (≥3 mg/dL); da cũng đổi màu …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 43] Đau bụng

Rất nhiều nguyên nhân, từ cấp tính, cấp cứu đe doạ tính mạng đến các bệnh và rối loạn chức năng mạn tính của nhiều hệ cơ quan, có thể gây nên đau bụng. Đánh giá cơn đau bụng cấp cần đánh giá nhanh các nguyên nhân khả dĩ và …

Chi tiết