Nhắc lại sinh lý Độ thanh thải (clearance) của một chất được thân thải bỏ là thể tích huyết tương được lọc sạch hoàn toàn chất này trong một đơn vị thời gian. Khi độ thanh thải của một chất nào đó càng cao khả năng lọc sạch đối với …
Chi tiết[Bệnh học tim mạch 5] – Rối loạn lipid máu/ Tăng lipid máu
Định nghĩa rối loạn lipid máu – dyslipidemia Rối loạn lipid máu được định nghĩa là khi nồng độ huyết thanh của total cholesterol >200 mg/dL, LDL > 130 mg/dL, HDL < 40 mg/dL, or triglycerides > 150 mg/dL. Đây là một trong những nguyên nhân chính của hình thành …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 6] Các cơ quan đích của steroid sinh dục – chu kỳ nội mạc tử cung và kinh nguyệt
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được hai cơ chế tác động khác nhau của steroid sinh dục: qua gien và không qua gien 2. Trình bày được các tác động của các steroid sinh dục trên nội mạc tử …
Chi tiết[Chia sẻ] Ngón tay bị kẹt (ngón tay cò súng) – Trigger finger
Bàn tay chúng ta là một trong những cơ quan quan trọng nhất cơ thể. Nhiều bệnh nhân khó chịu khi sáng thức dậy thức ngón tay mình bị kẹt, không mở ra thẳng được, như là ngón tay “bóp cò súng.” Đây có thể là một trong những triệu …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 5] Chu kỳ buồng trứng và sự phát triển của noãn nang- Các hormone của buồng trứng trục hạ đồi-yên-buồng trứng và các phản hồi
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được các giai đoạn của sự phát triển noãn nang 2. Trình bày được quá trình sinh tổng hợp steroid sinh dục tại noãn nang và cơ chế 2 tế bào, 2 hor-mone 3. …
Chi tiết[Bệnh học tim mạch 3 ] – Những kiến thức quan trọng nhất về Tăng huyết áp
Định nghĩa của tăng huyết áp: Định nghĩa JNC 8: huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg • Định nghĩa AHA / ACC (2017): huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 2] Nhiễm sắc thể Y
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1.Trình bày được các đặc điểm cấu trúc của nhiễm sắc thể Y 2.Trình bày được các chức năng sinh lý của nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể Y là một allosome. bộ nhiễm sắc thể của …
Chi tiết[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)
Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …
Chi tiết[Xét nghiệm 28] Độ nhớt của máu (Viscosité Sanguine / Viscosity, Serum)
Nhắc lại sinh lý Máu là một dịch treo các hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong môi trường huyết tương. Dòng chảy của máu trong một lòng mạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: -Áp lực động mạch. -Áp lực tĩnh mạch. -Bán kính của lòng mạch. …
Chi tiết[Xét nghiệm 25] Creatine với mức lọc cầu thận được ước tính (eGER) (Creatinine with estimated glomerular filtration rate)
Nhắc lại sinh lý Creatinin được hình thành từ quá trình thủy phân creatin và phosphocreatin trong cơ và từ các protein được chế độ ăn cung cấp. Creatinin được lọc hoàn toàn qua cầu thận và được ống thận gần bài tiết, một phần nhỏ chất này được tái …
Chi tiết