(Créatine phosphokinase et ses Isoenzymes / Creatine Phosphokinase (CPKJ Total and Creatine kinase Isoenzymes (CPK-BB, CPK-MM, CPK-MB]) Nhắc lại sinh lý Creatin phosphokinase (CK hay CPK) là một enzym xúc tác phản ứng chuyển đổi qua lại giữa ATP và creatin phosphat: Creatin + ATP <->Creatin – phosphat + ADP. …
Chi tiết[Tìm hiểu] Bệnh dịch sau mưa lũ
Trận lụt đầu tiên trong lịch sử đã được ghi lại trong câu chuyện thần thoại mang yếu tố quỷ dị, đó là khi Sơn Tinh lên đỉnh Tản Viên Sơn tránh lũ và dời núi chống lụt, Thủy Tinh dâng nước muốn đánh sập những ngọn núi nhưng thất …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 8] Neisseria
Bây giờ đã đến lúc chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cầu khuẩn Gram âm gây bệnh, Neisseria. Đây là những anh chàng đi thành từng cắp và do đó còn được gọi là song cầu (diplococci). Mỗi cầu khuẩn có hình dạng như hạt đậu thận, và mỗi …
Chi tiết[VYPO] Tại sao bạn không được hiến máu ngay sau khi tiêm vắc xin ?
Tại sao bạn không được hiến máu ngay sau khi tiêm vắc xin ? Nguồn: Bs. Phan Trúc ( VYPO) Một câu hỏi của bạn đọc, thuộc trường phái anti-vaccine đã lập luận: “Nếu việc tiêm vắc xin là an toàn thì việc gì người ta ngăn cản việc hiến …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 7] CORYNEBACTERIUM VÀ LISTERIA (KHÔNG TẠO NHA BÀO)
Chúng ta đã cùng tìm hiểu xong về 3 tụ cầu Gram dương (Streptococcus, Staphylococcus và Enterococcus) và 2 trực khuẩn Gram dương tạo nha bào (Bacillus và Clostridium). Bây giờ, chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp về 2 trực khuẩn Gram dương khác (đều không tạo nha bào): …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính
Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 1] Chức năng các cơ quan trong cơ thể người và sự kiểm soát nội môi
CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN TRONG CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỰ KIỂM SOÁT NỘI MÔI Sinh lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động chức năng của cơ thể, tìm cách giải thích vai trò của các yếu tố vật lý, hóa học về nguồn gốc, sự phát …
Chi tiết[NGOẠI KHOA] ĐẠI CƯƠNG VỀ BỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG 1. Giải phẫu da Da là một cơ quan che phủ lớn nhất của cơ thể, có nhiều chức năng, thay đổi theo từng vùng. Da gồm 3 lớp: Biểu bì: Epidermis Trung bì: (chân bì) Dermis Hạ bì: Hypodermis Giữa biểu bì và trung bì ngăn …
Chi tiết[CHUYỆN NGÀNH Y] Kỷ niệm 65 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam – Lịch sử Y học Thế Giới
KỶ NIỆM 65 NĂM NGÀY THẦY THUỐC VIỆT NAM Lịch sử Y học Thế Giới Các lịch sử y học cho thấy cách xã hội đã thay đổi trong cách tiếp cận của họ tới bệnh và bệnh từ thời cổ đại đến nay. Truyền thống y học ban đầu …
Chi tiết[UỐN VÁN] Đừng ” lơ là ” với sát thủ nguy hiểm – uốn ván
Bệnh uốn ván có tính chất nguy hiểm gây tử vong cao bởi diễn biến phát triển bệnh khó kiểm soát và quá trình điều trị bệnh rất phức tạp, khó khăn đối với cả người bệnh và bác sĩ. Vậy uốn ván là gì? do nguyên …
Chi tiết