Anki Sản Từ Dũ

Rate this page

#separator:tab
#html:true

❔ Rubella làm tổn thương cơ quan thông qua cơ chế gì

[...]
" "❔ Rubella làm tổn thương cơ quan thông qua cơ chế gì
Tổn thương mạch máu → thiếu máu

"
"

❔ Lỡ mà dùng vaccine Rubella trong thai kỳ thì có nguy cơ gì 

[...]
" "❔ Lỡ mà dùng vaccine Rubella trong thai kỳ thì có nguy cơ gì 
Chưa có dữ liệu → OK man !

Although it is recommended that women receiving the rubella vaccine delay conception for at least 1 month, there are no data to suggest an increase in complications if inadvertently given during pregnancy.

"
"

❔ Phụ nữ chưa có thai, ta cần tìm kiếm gì đối với Rubella 

[x2]
" "❔ Phụ nữ chưa có thai, ta cần tìm kiếm gì đối với Rubella 
Miễn dịch / Vaccine

Nếu chưa có miễn dịch → tiêm vaccine.

"
"

❔ Phụ nữ đang mang thai thì khi nào tiêm vaccine Rubella 

[...]
" "❔ Phụ nữ đang mang thai thì khi nào tiêm vaccine Rubella 
Ngay sau sinh

Nếu mà thai phụ này chưa có miễn dịch thôi nhé, còn có rồi tìm vaccine làm gì nữa 😊 

"
"

❔ Phụ nữ chưa có miễn dịch, muốn mang thai. Tư vấn vaccine Rubella thế nào 

[...]
" "❔ Phụ nữ chưa có miễn dịch, muốn mang thai. Tư vấn vaccine Rubella thế nào 
Tiêm trước thụ thai ≥ 1 tháng

Thụ thai là lúc làm tổ luôn đúng không??

"
"

❔ Phụ nữ chưa có miễn dịch với Rubella. Đang mang thai, chúng ta làm gì đây 

[...]
" "❔ Phụ nữ chưa có miễn dịch với Rubella. Đang mang thai, chúng ta làm gì đây 
Kiểm tra miễn dịch → Nếu ⊝ → Tư vấn tránh phơi nhiễm 

Nếu có miễn dịch rồi → OK thôi, chẳng có vấn đề gì

"
"

❔ Thai phụ sau sinh được tiêm vaccine Rubella. Hỏi bạn có được cho con bú không

[...]
" "❔ Thai phụ sau sinh được tiêm vaccine Rubella. Hỏi bạn có được cho con bú không
𝕆𝕂 → không sợ lây

"
"

❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)

▫️ IgG và IgM / PCR / cấy
▫️ IgM → Đỉnh sau 1 tuần sau onset, giảm trong 4 tuần
[diễn tiến nồng độ IgG?]
" "❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)
▫️ IgG và IgM / PCR / cấy
▫️ IgM → Đỉnh sau 1 tuần sau onset, giảm trong 4 tuần
▫️ IgG → Chậm, duy trì suốt đời

▫️ IgM đỉnh 1 tuần, giảm hết sau 4 tuần → giống vaccine MMRV → tiêm lúc 1 tuổi và 4 tuổi (1-4) 
▫️ IgG of Rubella → Bella is gay forever


"
"

❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)

▫️ IgG và IgM / PCR / cấy
[diễn tiến nồng độ IgM? ]
▫️ IgG → Chậm, duy trì suốt đời
" "❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)
▫️ IgG và IgM / PCR / cấy
▫️ IgM → Đỉnh sau 1 tuần sau onset, giảm trong 4 tuần
▫️ IgG → Chậm, duy trì suốt đời

▫️ IgM đỉnh 1 tuần, giảm hết sau 4 tuần → giống vaccine MMRV → tiêm lúc 1 tuổi và 4 tuổi (1-4) 
▫️ IgG of Rubella → Bella is gay forever


"
"

❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)

[nêu các xét nghiệm? x3]
▫️ IgM → Đỉnh sau 1 tuần sau onset, giảm trong 4 tuần
▫️ IgG → Chậm, duy trì suốt đời
" "❔ Xét nghiệm Rubella cho sản phụ (người lớn)
▫️ IgG và IgM / PCR / cấy
▫️ IgM → Đỉnh sau 1 tuần sau onset, giảm trong 4 tuần
▫️ IgG → Chậm, duy trì suốt đời

▫️ IgM đỉnh 1 tuần, giảm hết sau 4 tuần → giống vaccine MMRV → tiêm lúc 1 tuổi và 4 tuổi (1-4) 
▫️ IgG of Rubella → Bella is gay forever


"
"

❔ Kiểm tra Rubella tiền sản (cho thai)

[xét nghiệm gì cho trường hợp này?]
▫️ IgM thai chưa xuất hiện trước 22-24 tuần → không nên dùng IgM để ∆
" "❔ Kiểm tra Rubella tiền sản (cho thai)
▫️ PCR → gai nhau, ối, máu thai
▫️ IgM thai chưa xuất hiện trước 22-24 tuần → không nên dùng IgM để ∆

▫️ IgM đỉnh 1 tuần, giảm hết sau 4 tuần → giống vaccine MMRV → tiêm lúc 1 tuổi và 4 tuổi (1-4) 
▫️ IgG of Rubella → Bella is gay forever


"
"

❔ Kiểm tra Rubella tiền sản (cho thai)

▫️ PCR → gai nhau, ối, máu thai
[vì sao nên dùng PCR thay vì IgM?]
" "❔ Kiểm tra Rubella tiền sản (cho thai)
▫️ PCR → gai nhau, ối, máu thai
▫️ IgM thai chưa xuất hiện trước 22-24 tuần → không nên dùng IgM để ∆

▫️ IgM đỉnh 1 tuần, giảm hết sau 4 tuần → giống vaccine MMRV → tiêm lúc 1 tuổi và 4 tuổi (1-4) 
▫️ IgG of Rubella → Bella is gay forever


"
"

❔ Cần bao nhiêu mẫu IgM ⊕ thì chẩn đoán mắc Rubella 

[...]
" "❔ Cần bao nhiêu mẫu IgM ⊕ thì chẩn đoán mắc Rubella 
1 mẫu ⊕ là đủ

Ru một em (M) bé đường là đủ 😊 → hết tiền

"
"

❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella có IgM ⊕ thì khi nào ta nghi ngờ ⊕ giả

[theo môn Public Heath?]
" "❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella có IgM ⊕ thì khi nào ta nghi ngờ ⊕ giả
Ngoài vùng dịch tễ → thường giả

⊕ giả cũng do các nguyên nhân khác (chúng ta cần loại trừ)
  • In nonendemic areas and in the absence of a known exposure to rubella, a positive result is more likely to be a false-positive than a true one; positive predictive value in the absence of exposure history and in a low prevalence area nears zero 8
  • Do not test pregnant patients for rubella IgM antibodies unless there is history of travel to endemic areas or exposure to a confirmed rubella case, as a false-positive result may generate unjustified concern about the possibility of congenital rubella syndrome 8 15

"
"

❔ Nếu nghi ngờ test IgM ⊕ giả với nhiễm Rubella thì ta có thể làm thêm xét nghiệm gì

[...]
" "❔ Nếu nghi ngờ test IgM ⊕ giả với nhiễm Rubella thì ta có thể làm thêm xét nghiệm gì
IgG giữa pha cấp & hồi phục

  • Significant (4-fold or greater) change in IgG antibody titer between acute- and convalescent-phase serum specimens 3 16
    • Perform testing for IgG antibodies in acute and convalescent phase at the same time using the same test method when possible
    • Can be used to confirm a positive IgM test result if false-positivity is suspected 8

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 

[x3 chỉ số miễn dịch có thể dùng?]
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 
▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch

▫️ RF is a group of autoantibodies (mostly IgM) that bind to the Fc region of IgG antibodies → RF bản chất cũng là IgM → nói chung là bệnh nào tăng IgM đều có thể làm ⊕ giả. 

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 

▫️ IgM / IgG / IgG avidity
[Đọc xét nghiệm IgM?]
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 
▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch

▫️ RF is a group of autoantibodies (mostly IgM) that bind to the Fc region of IgG antibodies → RF bản chất cũng là IgM → nói chung là bệnh nào tăng IgM đều có thể làm ⊕ giả. 

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 

▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
[IgG thế nào thì ∆ rubella?]
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 
▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch

▫️ RF is a group of autoantibodies (mostly IgM) that bind to the Fc region of IgG antibodies → RF bản chất cũng là IgM → nói chung là bệnh nào tăng IgM đều có thể làm ⊕ giả. 

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 

▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
[x2 trường hợp IgM ⊕ giả?]
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 
▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch

▫️ RF is a group of autoantibodies (mostly IgM) that bind to the Fc region of IgG antibodies → RF bản chất cũng là IgM → nói chung là bệnh nào tăng IgM đều có thể làm ⊕ giả. 

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 

▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
[IgG avidity dùng để làm gì?]
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp 
▫️ IgM / IgG / IgG avidity
▫️ IgM ⊕ → 1 lần → ∆
▫️ IgM ⊕ giả → nhiễm virus khác 𝔬𝔯 có RF
▫️ IgG ×4 lần giữa pha cấp & hồi phục
▫️ IgG avidity → phân biệt cấp & đã có miễn dịch

▫️ RF is a group of autoantibodies (mostly IgM) that bind to the Fc region of IgG antibodies → RF bản chất cũng là IgM → nói chung là bệnh nào tăng IgM đều có thể làm ⊕ giả. 

"
"

❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp. PCR ⊝. Loại trừ chẩn đoán chưa 

[vì sao?]
" "❔ Chẩn đoán nhiễm Rubella cấp. PCR ⊝. Loại trừ chẩn đoán chưa 
Chưa → vì có thể lấy mẫu ở nơi không có virus

"
"

❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella cấp. Khoảng cách giữa 2 lần làm IgG là bao lâu 

[...]
" "❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella cấp. Khoảng cách giữa 2 lần làm IgG là bao lâu 
Pha cấp & hồi phục → cách nhau 1-3 tuần

  • IgG antibodies1,2,3,4
    • 4-fold rise in IgG titers in paired acute and convalescent samples considered diagnostic
    • convalescent sample should be collected about 7-21 days after initial acute sample
    • IgG avidity assay may help differentiate between recent and past infections
      • not routine test and should be done in reference laboratories
      • low-avidity IgG is associated with recent primary rubella infection, whereas high-avidity IgG is associated with past infection or reinfection
      • presence of high-avidity IgG or lack of increase in IgG titers can be helpful for identifying false-positive IgM results

"
"

❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella. RT-PCR 

▫️ Từ ngày khởi phát → PCR phát hiện được
[bệnh phẩm ở đâu?]
" "❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella. RT-PCR 
▫️ Từ ngày khởi phát → PCR phát hiện được
▫️ Lấy bệnh phẩm ở → họng

▫️ Bệnh phẩm ở họng → giống với nhiều con virus lây qua đường hô hấp (COVID)

Reverse transcriptase-polymerase chain reaction (RT-PCR)
  • RT-PCR may be used to confirm rubella virus infection1,4
  • rubella virus RNA typically detectable on day of symptom onset4
  • testing can be performed on1,4
    • throat swab (associated with best results)
    • nasal swab
    • blood
    • urine
    • cataract specimen
    • cerebrospinal fluid

"
"

❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella. RT-PCR 

[có thể dùng trong thời gian nào của bệnh?]
▫️ Lấy bệnh phẩm ở → họng
" "❔ Xét nghiệm nhiễm Rubella. RT-PCR 
▫️ Từ ngày khởi phát → PCR phát hiện được
▫️ Lấy bệnh phẩm ở → họng

▫️ Bệnh phẩm ở họng → giống với nhiều con virus lây qua đường hô hấp (COVID)

Reverse transcriptase-polymerase chain reaction (RT-PCR)
  • RT-PCR may be used to confirm rubella virus infection1,4
  • rubella virus RNA typically detectable on day of symptom onset4
  • testing can be performed on1,4
    • throat swab (associated with best results)
    • nasal swab
    • blood
    • urine
    • cataract specimen
    • cerebrospinal fluid

"
"

❔ Cơ chế parvovirus B19 gây thiếu máu thai nhi

[...]
" "❔ Cơ chế parvovirus B19 gây thiếu máu thai nhi
Ức chế tủy xương 

Fetal anemia due to neonatal parvovirus infection, which inhibits bone marrow erythrocyte production 
BONUS
Best next step in management: Immunoglobulin (Ig) M and IgG parvovirus acute and convalescent titer serology, serial ultrasounds to determine fetal hydrops, and Doppler sonography to determine fetal blood flow and signs of fetal anemia.

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊝. Làm gì tiếp 

[kết luận dựa trên kết quả này?]
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊝. Làm gì tiếp 
▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG

▫️ IgG tăng 4 lần giữa pha hồi phục & pha cấp ( ≈ 2 tuần) → giá trị hơn IgM 😜 
  ▪ Nếu thực sự nhiễm rubella mà IgG ⊝ chứng tỏ là nó chưa xuất hiện thôi. 

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊝. Làm gì tiếp 

▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
[làm gì tiếp?]
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊝. Làm gì tiếp 
▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG

▫️ IgG tăng 4 lần giữa pha hồi phục & pha cấp ( ≈ 2 tuần) → giá trị hơn IgM 😜 
  ▪ Nếu thực sự nhiễm rubella mà IgG ⊝ chứng tỏ là nó chưa xuất hiện thôi. 

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊕

[kết luận dựa trên kết quả này?]
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊕
▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG

IgG tăng 4 lần giữa pha hồi phục & pha cấp ( ≈ 2 tuần) → giá trị hơn IgM 😜 
⇨ Luôn cân nhắc IgM dương tính giả (do RF hoặc virus khác)

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊕

▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
[làm gì tiếp?]
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊕ & IgG ⊕
▫️ IgM ⊕ → nhiễm hoặc ⊕ giả
▫️ Làm lại sau 2 tuần → xem mức độ tăng IgG

IgG tăng 4 lần giữa pha hồi phục & pha cấp ( ≈ 2 tuần) → giá trị hơn IgM 😜 
⇨ Luôn cân nhắc IgM dương tính giả (do RF hoặc virus khác)

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊝ & IgG ⊕ 

▫️ Đã có miễn dịch 𝔬𝔯 Sau onset 6-8 tuần
[làm gì tiếp?]
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊝ & IgG ⊕ 
▫️ Đã có miễn dịch 𝔬𝔯 Sau onset 6-8 tuần
▫️ Có thể cân nhắc → Re-test sau 2-3 tuần

▫️ IgM tăng từ tuần 1 và giảm sau 4 tuần. Do đó có thể 6-8 tuần sau onset thì nó đã về âm tính

"
"

❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊝ & IgG ⊕ 

[x2 kết luận từ kết quả trên?]
▫️ Có thể cân nhắc → Re-test sau 2-3 tuần
" "❔ Tìm Rubella cho sản phụ. IgM ⊝ & IgG ⊕ 
▫️ Đã có miễn dịch 𝔬𝔯 Sau onset 6-8 tuần
▫️ Có thể cân nhắc → Re-test sau 2-3 tuần

▫️ IgM tăng từ tuần 1 và giảm sau 4 tuần. Do đó có thể 6-8 tuần sau onset thì nó đã về âm tính

"
"

❔ Xét nghiệm Rubella. IgG sau 2-3 tuần có tăng nhưng < 4 lần. Thì kết luận là gì

[...]
" "❔ Xét nghiệm Rubella. IgG sau 2-3 tuần có tăng nhưng < 4 lần. Thì kết luận là gì
Có thể nhiễm cũ 

Nhiễm mới thì pha hồi phục ≥ × 4 lần pha cấp 
Pha cũ thì < 4 lần 😜 

"
"

❔ Xét nghiệm Rubella. IgM ⊝ nhưng sau đó ⊕ thì nghĩa là gì

[...]
" "❔ Xét nghiệm Rubella. IgM ⊝ nhưng sau đó ⊕ thì nghĩa là gì
Nhiễm Rubella 

Nhiễm thêm 𝔬𝔯 tái nhiễm

"
"

❔ Sản phụ xét nghiệm Rubella có IgM ⊝ và IgG ⊝ thì có nghĩa là gì

[...]
" "❔ Sản phụ xét nghiệm Rubella có IgM ⊝ và IgG ⊝ thì có nghĩa là gì
Chưa có miễn dịch

"
"

❔ Thế nào là sản phụ có miễn dịch với Rubella theo IgM và IgG 

[...]
" "❔ Thế nào là sản phụ có miễn dịch với Rubella theo IgM và IgG 
IgM ⊝ + IgG ⊕ 

Đơn giản mà. IgM nghĩa là đang nhiễm cấp hoặc dương tính giả 😁 

"
"

❔ Nhiễm Rubella nguyên phát thì phải có kết quả xét nghiệm gì

[...]
" "❔ Nhiễm Rubella nguyên phát thì phải có kết quả xét nghiệm gì
IgM ⊕

Còn IgG thì thế nào cũng được → tuy nhiên phải phân biệt với ⊕ giả

"
"

❔ Thai phụ 12 tuần tìm Rubella. IgM ⊝ và IgG ⊝. Làm gì tiếp 

[...]
" "❔ Thai phụ 12 tuần tìm Rubella. IgM ⊝ và IgG ⊝. Làm gì tiếp 
Thử lại test lúc 16 tuần

cả 2 ⊝ xem như chưa có miễn dịch

"
"

Nhiễm nguyên phát Rubella cần phân biệt với [...] " "Nhiễm nguyên phát Rubella cần phân biệt với dương tính giả


Cả 2 đều IgM ⊕ 

"
"

[...] cần phân biệt với sau nhiễm Rubella cấp 6-8 tuần

" "

Đã có miễn dịch với Rubella cần phân biệt với sau nhiễm Rubella cấp 6-8 tuần


"
"

Đã có miễn dịch với Rubella cần phân biệt với [...]

" "

Đã có miễn dịch với Rubella cần phân biệt với sau nhiễm Rubella cấp 6-8 tuần


"
"

❔ Sau mấy tuần thì thai nhi không sợ Rubella nữa 

[...]
" "❔ Sau mấy tuần thì thai nhi không sợ Rubella nữa 
> 20 tuần

16-20 tuần vẫn có một tỉ lệ nhé 

"
"

Nhiễm Rubella trước 16 tuần thì nên [nói chuyện gì vs thai phụ?]

" "

Nhiễm Rubella trước 16 tuần thì nên tư vấn phá thai


"
"

Nhiễm Rubella trước [...] tuần thì nên tư vấn phá thai

" "

Nhiễm Rubella trước 16 tuần thì nên tư vấn phá thai


"
"

❔ secondary rubella infection là gì

[...]
" "❔ secondary rubella infection là gì
Tái nhiễm 

Lúc này thì IgM ⊕ và IgG avidity ái lực cũng cao luôn 😊 
Còn tiên phát thì IgM ⊕ nhưng IgG avidity thấp
BONUS
Further still, such occurrences pose an extremely small risk of foetal damage as a result of the high avidity antirubella IgG.

"
"

❔ Thai phụ có IgM ⊕ thấp. IgG ⊕ và IgG avidity cao. Kết luận là gì

[...]
" "❔ Thai phụ có IgM ⊕ thấp. IgG ⊕ và IgG avidity cao. Kết luận là gì
Secondary Rubella Virus Infection

Vì là thứ phát nên IgG avidity cao (chứng tỏ trước đó có nhiễm hoặc miễn dịch rồi) 

"
"

❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 

[x2 cơ quan cần để ý bất thường? ]
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể
" "❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 
▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể

Thực ra mỗi cơ quan bị tổn thương rất rất nhiều kiểu, không thể nào mà học hết được đâu. Chỉ cần biết tổn thương cơ quan gì là được (◠‿◠) 
BONUS
Ultrasonographic Abnormalities Associated with Congenital Rubella Syndrome: The most frequent sonographic findings are cardiac malformations (in particular, septal defects), eye defects (cataracts, microphthalmia, and retinopathy), microcephaly, hepatomegaly, splenomegaly, and FGR. Deafness and cognitive impairment are expected after birth.

The following prenatal abnormalities have been identified in the 32 reported cases with confirmed first trimester congenital infection:
  • Amniotic Fluid Abnormalities (40.6%, 13/32 cases)
    • Oligohydramnios (25%)
    • Polyhydramnios (12.5%)
  • FGR (34.3%)
  • Heart (34.3%, 11/32)
  • Ventricular septal defect (9.4%)
    • Atrial septal defect (6.3%)
    • Aortic stenosis (3.1%)
    • Total anomalous pulmonary venous return (3.1%)
    • Tricuspid regurgitation (3.1%)
    • Mitral valve abnormality (3.1%)
    • Cardiomegaly (3.1%)
  • Brain (12.5%, 7/32)
    • Dandy-Walker spectrum (6.3%)
    • Cerebellar vermis agenesis (3.1%)
    • Hydrocephalus (3.1%)
    • Ventriculomegaly (3.1%)
    • Anencephaly (3.1%)
    • Periventricular calcifications (3.1%)
  • Eye
    • Cataract (3.1%) 
    • Microphthalmia (3.1%)
  • Gastrointestinal (12.5%, 4/32)
    • Hepatosplenomegaly (6.3%)
    • Hyperechogenic bowel (3.1%)
    • Ascites (3.1%)
  • Musculoskeletal (6.3%)
    • Micrognathia (3.1%)
    • Short femur (3.1%)
  • Placenta and Umbilical Cord (18.8%, 6/32)
    • Placentomegaly (15.7%)
    • Single umbilical artery (3.1%)

"
"

❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 

▫️ Để ý → tim / mắt
[tổn thương ở tim hay gặp nhất?]
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể
" "❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 
▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể

Thực ra mỗi cơ quan bị tổn thương rất rất nhiều kiểu, không thể nào mà học hết được đâu. Chỉ cần biết tổn thương cơ quan gì là được (◠‿◠) 
BONUS
Ultrasonographic Abnormalities Associated with Congenital Rubella Syndrome: The most frequent sonographic findings are cardiac malformations (in particular, septal defects), eye defects (cataracts, microphthalmia, and retinopathy), microcephaly, hepatomegaly, splenomegaly, and FGR. Deafness and cognitive impairment are expected after birth.

The following prenatal abnormalities have been identified in the 32 reported cases with confirmed first trimester congenital infection:
  • Amniotic Fluid Abnormalities (40.6%, 13/32 cases)
    • Oligohydramnios (25%)
    • Polyhydramnios (12.5%)
  • FGR (34.3%)
  • Heart (34.3%, 11/32)
  • Ventricular septal defect (9.4%)
    • Atrial septal defect (6.3%)
    • Aortic stenosis (3.1%)
    • Total anomalous pulmonary venous return (3.1%)
    • Tricuspid regurgitation (3.1%)
    • Mitral valve abnormality (3.1%)
    • Cardiomegaly (3.1%)
  • Brain (12.5%, 7/32)
    • Dandy-Walker spectrum (6.3%)
    • Cerebellar vermis agenesis (3.1%)
    • Hydrocephalus (3.1%)
    • Ventriculomegaly (3.1%)
    • Anencephaly (3.1%)
    • Periventricular calcifications (3.1%)
  • Eye
    • Cataract (3.1%) 
    • Microphthalmia (3.1%)
  • Gastrointestinal (12.5%, 4/32)
    • Hepatosplenomegaly (6.3%)
    • Hyperechogenic bowel (3.1%)
    • Ascites (3.1%)
  • Musculoskeletal (6.3%)
    • Micrognathia (3.1%)
    • Short femur (3.1%)
  • Placenta and Umbilical Cord (18.8%, 6/32)
    • Placentomegaly (15.7%)
    • Single umbilical artery (3.1%)

"
"

❔ Siêu âm thai nhiễm Rubella. Hình ảnh đục thủy tinh thể có dấu hiệu gì

[...]
" "❔ Siêu âm thai nhiễm Rubella. Hình ảnh đục thủy tinh thể có dấu hiệu gì
hyperechogenic lens → tăng echo

"
"

❔ Siêu âm mặt thai. Hình ảnh gì đây và chẩn đoán 

[...]
" "❔ Siêu âm mặt thai. Hình ảnh gì đây và chẩn đoán 
Tăng echo → đục thủy tinh thể

"
"

❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 

▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
[dị dạng ở đầu hay gặp nhất?]
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể
" "❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 
▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể

Thực ra mỗi cơ quan bị tổn thương rất rất nhiều kiểu, không thể nào mà học hết được đâu. Chỉ cần biết tổn thương cơ quan gì là được (◠‿◠) 
BONUS
Ultrasonographic Abnormalities Associated with Congenital Rubella Syndrome: The most frequent sonographic findings are cardiac malformations (in particular, septal defects), eye defects (cataracts, microphthalmia, and retinopathy), microcephaly, hepatomegaly, splenomegaly, and FGR. Deafness and cognitive impairment are expected after birth.

The following prenatal abnormalities have been identified in the 32 reported cases with confirmed first trimester congenital infection:
  • Amniotic Fluid Abnormalities (40.6%, 13/32 cases)
    • Oligohydramnios (25%)
    • Polyhydramnios (12.5%)
  • FGR (34.3%)
  • Heart (34.3%, 11/32)
  • Ventricular septal defect (9.4%)
    • Atrial septal defect (6.3%)
    • Aortic stenosis (3.1%)
    • Total anomalous pulmonary venous return (3.1%)
    • Tricuspid regurgitation (3.1%)
    • Mitral valve abnormality (3.1%)
    • Cardiomegaly (3.1%)
  • Brain (12.5%, 7/32)
    • Dandy-Walker spectrum (6.3%)
    • Cerebellar vermis agenesis (3.1%)
    • Hydrocephalus (3.1%)
    • Ventriculomegaly (3.1%)
    • Anencephaly (3.1%)
    • Periventricular calcifications (3.1%)
  • Eye
    • Cataract (3.1%) 
    • Microphthalmia (3.1%)
  • Gastrointestinal (12.5%, 4/32)
    • Hepatosplenomegaly (6.3%)
    • Hyperechogenic bowel (3.1%)
    • Ascites (3.1%)
  • Musculoskeletal (6.3%)
    • Micrognathia (3.1%)
    • Short femur (3.1%)
  • Placenta and Umbilical Cord (18.8%, 6/32)
    • Placentomegaly (15.7%)
    • Single umbilical artery (3.1%)

"
"

❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 

▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
[dị dạng mắt hay gặp nhất?]
" "❔ Trên siêu âm thai mắc Rubella 
▫️ Để ý → tim / mắt
▫️ Tim → PDA
▫️ Đầu → Microcephaly
▫️ Mắt → đục thủy tinh thể

Thực ra mỗi cơ quan bị tổn thương rất rất nhiều kiểu, không thể nào mà học hết được đâu. Chỉ cần biết tổn thương cơ quan gì là được (◠‿◠) 
BONUS
Ultrasonographic Abnormalities Associated with Congenital Rubella Syndrome: The most frequent sonographic findings are cardiac malformations (in particular, septal defects), eye defects (cataracts, microphthalmia, and retinopathy), microcephaly, hepatomegaly, splenomegaly, and FGR. Deafness and cognitive impairment are expected after birth.

The following prenatal abnormalities have been identified in the 32 reported cases with confirmed first trimester congenital infection:
  • Amniotic Fluid Abnormalities (40.6%, 13/32 cases)
    • Oligohydramnios (25%)
    • Polyhydramnios (12.5%)
  • FGR (34.3%)
  • Heart (34.3%, 11/32)
  • Ventricular septal defect (9.4%)
    • Atrial septal defect (6.3%)
    • Aortic stenosis (3.1%)
    • Total anomalous pulmonary venous return (3.1%)
    • Tricuspid regurgitation (3.1%)
    • Mitral valve abnormality (3.1%)
    • Cardiomegaly (3.1%)
  • Brain (12.5%, 7/32)
    • Dandy-Walker spectrum (6.3%)
    • Cerebellar vermis agenesis (3.1%)
    • Hydrocephalus (3.1%)
    • Ventriculomegaly (3.1%)
    • Anencephaly (3.1%)
    • Periventricular calcifications (3.1%)
  • Eye
    • Cataract (3.1%) 
    • Microphthalmia (3.1%)
  • Gastrointestinal (12.5%, 4/32)
    • Hepatosplenomegaly (6.3%)
    • Hyperechogenic bowel (3.1%)
    • Ascites (3.1%)
  • Musculoskeletal (6.3%)
    • Micrognathia (3.1%)
    • Short femur (3.1%)
  • Placenta and Umbilical Cord (18.8%, 6/32)
    • Placentomegaly (15.7%)
    • Single umbilical artery (3.1%)

"
"

❔ PCR chẩn đoán thai nhiễm Rubella thì làm khi nào 

[so với triệu chứng của mẹ?]
" "❔ PCR chẩn đoán thai nhiễm Rubella thì làm khi nào 
6-8 tuần sau onset của mẹ

The confirmation of fetal infection can be made by isolating rubella viral RNA from amniotic fluid samples by PCR, 6 to 8 weeks after maternal infection, to avoid false-negative results.

"
"

❔ Yếu tố nguy cơ tiền sản giật 

[nêu 3 bệnh toàn thân?]
" "❔ Yếu tố nguy cơ tiền sản giật 
▫️ Đái đường / Lupus / bệnh thận

Tất nhiên là bệnh tăng huyết áp phải trong nhóm này rồi 😊 

"
"

❔ Sản phụ có sẩy thai nhiều lần. Nêu 1 lí do làm sản phụ này nguy cơ cao với tiền sản giật 

[...]
" "❔ Sản phụ có sẩy thai nhiều lần. Nêu 1 lí do làm sản phụ này nguy cơ cao với tiền sản giật 
Có thể → bệnh lý đông máu / APS → nguy cơ cao

Riêng cái adverse outcome of pregnancy cũng đã là nguy cơ ≥ vừa rồi 😊 

"
"

❔ 3 tiêu chí đạm niệu trong tiền sản giật 

[x3]
" "❔ 3 tiêu chí đạm niệu trong tiền sản giật 
▫️ ≥ 300 mg/24h 
▫️ protein/creatinine ≥ 0.3 
▫️ Dipstick ≥ 2+

"
"

❔ Các dấu hiệu TSG nặng 

▫️ Tiểu cầu < 100000 / mm3
[creatinine máu?]
" "❔ Các dấu hiệu TSG nặng 
▫️ Tiểu cầu < 100000 / mm3
▫️ Creatinine máu > 1.1 mg/dL hoặc gấp đôi bình thường

"
"

❔ Các dấu hiệu TSG nặng 

[tiểu cầu?]
▫️ Creatinine máu > 1.1 mg/dL hoặc gấp đôi bình thường
" "❔ Các dấu hiệu TSG nặng 
▫️ Tiểu cầu < 100000 / mm3
▫️ Creatinine máu > 1.1 mg/dL hoặc gấp đôi bình thường

"
"

❔ Đau hạ sườn như thế nào thì mới gọi là tiền sản giật nặng 

[x2]
" "❔ Đau hạ sườn như thế nào thì mới gọi là tiền sản giật nặng 
Đau không đáp ứng thuốc 𝔬𝔯 không có chẩn đoán khác

"
"

❔ Thế nào là con so 

[...]
" "❔ Thế nào là con so 
Không có lần sinh nào > 24 tuần

"
"

❔ Thế nào là con rạ 

[...]
" "❔ Thế nào là con rạ 
≥ 1 lần sinh ở tuổi thai > 24 tuần

"
"

❔ Cách đo huyết áp động mạch trung bình 

[...]
" "❔ Cách đo huyết áp động mạch trung bình 
( Tâm thu + 2 × tâm trương )/ 3

"
"

❔ Tính toán nguy cơ cho tiền sản giật thì ta dùng thuật toán gì 

[...]
" "❔ Tính toán nguy cơ cho tiền sản giật thì ta dùng thuật toán gì 
Fetal Medicine Foundation (FMF)

"
"

❔ Theo FMF thì giá trị bao nhiêu thì gọi là nguy cơ cao cho tiền sản giật

[...]
" "❔ Theo FMF thì giá trị bao nhiêu thì gọi là nguy cơ cao cho tiền sản giật
> 1/100

"
"

❔ Dự phòng tiền sản giật 

[thời điểm uống aspirin trong ngày x2?]
▫️ Thai 36 tuần → ngưng sử dụng Aspirin
" "❔ Dự phòng tiền sản giật 
▫️ Aspirin trước ngủ 𝔬𝔯 sau ăn 30 phút
▫️ Thai 36 tuần → ngưng sử dụng Aspirin

Sử dụng aspirin đến 36 tuần có thể gây PDA hoặc thiểu ối ?!

"
"

❔ Dự phòng tiền sản giật 

▫️ Aspirin trước ngủ 𝔬𝔯 sau ăn 30 phút
[thời điểm ngưng sử dụng aspirin?]
" "❔ Dự phòng tiền sản giật 
▫️ Aspirin trước ngủ 𝔬𝔯 sau ăn 30 phút
▫️ Thai 36 tuần → ngưng sử dụng Aspirin

Sử dụng aspirin đến 36 tuần có thể gây PDA hoặc thiểu ối ?!

"
"

❔ Có bao nhiêu yếu tố nguy cơ vừa cho tiền sản giật thì cân nhắc dùng thuốc

[...]
" "❔ Có bao nhiêu yếu tố nguy cơ vừa cho tiền sản giật thì cân nhắc dùng thuốc
≥ 2 yếu tố

Ngang mức vừa, có 1 yếu tố → cũng cân nhắc rồi 

"
"

❔ Tỉ số nào giúp tiên lượng khả năng mắc tiền sản giật 

[...]
" "❔ Tỉ số nào giúp tiên lượng khả năng mắc tiền sản giật 
sFlt-1 / PLGF

The PlG is FIT 

"
"

❔ Tỉ số sFlt-1 / PIGF 

▫️ Khả năng dưỡng thai trong TSG nặng / Khả năng theo dõi ngoại trú
[có thể dùng độc lập hay phối hợp?]
" "❔ Tỉ số sFlt-1 / PIGF 
▫️ Khả năng dưỡng thai trong TSG nặng / Khả năng theo dõi ngoại trú
▫️ Dùng phối hợp với → lâm sàng và cận lâm sàng

"
"

❔ Tỉ số sFlt-1 / PIGF 

[x2 mục đích của chỉ số này?]
▫️ Dùng phối hợp với → lâm sàng và cận lâm sàng
" "❔ Tỉ số sFlt-1 / PIGF 
▫️ Khả năng dưỡng thai trong TSG nặng / Khả năng theo dõi ngoại trú
▫️ Dùng phối hợp với → lâm sàng và cận lâm sàng

"
"

❔ Tầm soát tiền sản giật 

[thời điểm tầm soát tiền sản giật?]
▫️ Dấu ấn sinh hóa → PAPP-A / PIGF
" "❔ Tầm soát tiền sản giật 
▫️ 11 tuần → 13 tuần 6/7
▫️ Dấu ấn sinh hóa → PAPP-A / PIGF

"
"

❔ Tầm soát tiền sản giật 

▫️ 11 tuần → 13 tuần 6/7
[x2 dấu ấn sinh hóa có thể dùng?]
" "❔ Tầm soát tiền sản giật 
▫️ 11 tuần → 13 tuần 6/7
▫️ Dấu ấn sinh hóa → PAPP-A / PIGF

"
"

❔ Hiểu đơn giản của ""đái tháo đường và thai kỳ"" 

[...]
" "❔ Hiểu đơn giản của ""đái tháo đường và thai kỳ"" 
Đủ ∆ → đái tháo đường trên người bình thường

Có nghĩa là người không có thai → vẫn đủ chẩn đoán → chính là overt diabetes

"
"

❔ Tầm soát đái tháo đường trên sản phụ 

▫️ ∆ quý I → làm G máu → đói / bất kỳ / HbA1c
[chẩn đoán ĐTĐ 24-28 tuần thì dùng những xét nghiệm gì? x3]
" "❔ Tầm soát đái tháo đường trên sản phụ 
▫️ ∆ quý I → làm G máu → đói / bất kỳ / HbA1c
▫️ ∆ 24-28 tuần → làm G máu → đói / sau 1h / sau 2h

"
"

❔ Tầm soát đái tháo đường trên sản phụ 

[chẩn đoán ĐTĐ sớm thì dùng những xét nghiệm gì? x3]
▫️ ∆ 24-28 tuần → làm G máu → đói / sau 1h / sau 2h
" "❔ Tầm soát đái tháo đường trên sản phụ 
▫️ ∆ quý I → làm G máu → đói / bất kỳ / HbA1c
▫️ ∆ 24-28 tuần → làm G máu → đói / sau 1h / sau 2h

"
"

❔ Cần bao nhiêu chỉ số xét nghiệm G máu mới chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 

[...]
" "❔ Cần bao nhiêu chỉ số xét nghiệm G máu mới chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 
Chỉ cần ≥ 1

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có G máu đói là 100 mg/dL. Chẩn đoán gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có G máu đói là 100 mg/dL. Chẩn đoán gì 
ĐTĐ thai kỳ

"
"

Đái tháo đường và thai kỳ còn gọi là đái tháo đường [...] " "Đái tháo đường và thai kỳ còn gọi là đái tháo đường rõ (overt)


"
"

❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 

▫️ Gm đói → 92-125 mg/dL
▫️ Gm sau 1h → ≥ 180 mg/dL
[chỉ số Gm sau 2h?]
" "❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 
▫️ Gm đói → 92-125 mg/dL
▫️ Gm sau 1h → ≥ 180 mg/dL
▫️ Gm sau 2h → 153-199 mg/dL

"
"

❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 

[chỉ số Gm đói?]
▫️ Gm sau 1h → ≥ 180 mg/dL
▫️ Gm sau 2h → 153-199 mg/dL
" "❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 
▫️ Gm đói → 92-125 mg/dL
▫️ Gm sau 1h → ≥ 180 mg/dL
▫️ Gm sau 2h → 153-199 mg/dL

"
"

❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 

▫️ Gm đói → 92-125 mg/dL
[chỉ số Gm sau 1h?]
▫️ Gm sau 2h → 153-199 mg/dL
" "❔ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 
▫️ Gm đói → 92-125 mg/dL
▫️ Gm sau 1h → ≥ 180 mg/dL
▫️ Gm sau 2h → 153-199 mg/dL

"
"

❔ Thai 26 tuần thì dùng test tầm soát đái tháo đường gì 

[...]
" "❔ Thai 26 tuần thì dùng test tầm soát đái tháo đường gì 
75g glucose OGTT

Còn sớm < 13 tuần → Gm đói, bất kỳ và HbA1c

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm bất kỳ là 160 mg/dL. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm bất kỳ là 160 mg/dL. Chẩn đoán là gì 
Chưa kết luận được

➀ Chưa đủ chẩn đoán overt 
➁ Không dùng Gm bất kỳ để chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm bất kỳ là 210 mg/dL. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm bất kỳ là 210 mg/dL. Chẩn đoán là gì 
Đái tháo đường và thai kỳ

Overt diabetes → dùng insulin luôn 

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm đói là 150 mg/dL. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm đói là 150 mg/dL. Chẩn đoán là gì 
Đái tháo đường và thai kỳ

Overt → insulin

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm đói là 100 mg/dL. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có Gm đói là 100 mg/dL. Chẩn đoán là gì 
Đái tháo đường thai kỳ

> 92 mg/dL và không đủ chẩn đoán overt (125 mg/dL) → đái tháo đường thai kỳ

"
"

❔ Sản phụ 12 tuần. Có HbA1c là 6.5%. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 12 tuần. Có HbA1c là 6.5%. Chẩn đoán là gì 
Đái tháo đường và thai kỳ

"
"

❔ YTNC đái tháo đường thai kỳ

[dấu hiệu trên da?]
▫️ Cân nặng thai trước ≥ 4000g
" "❔ YTNC đái tháo đường thai kỳ
▫️ Dấu gai đen → tăng nguy cơ
▫️ Cân nặng thai trước ≥ 4000g

BONUS
Clinical Key Overview
Risk factors and/or associationsAge
  • More common in patients older than 25 years
Genetics
  • Polygenic influences contribute to risk 15 16
    • Increased risk of gestational diabetes in those with variants in TCF7L2ABCC8HKDC1, and BACE2 genes 15 17
  • Maternal history of gestational diabetes or family history of type 2 diabetes imparts strong risk
Ethnicity/race
  • Higher rates of gestational diabetes are found in the following populations: 18
    • African American
    • Hispanic
    • Native American
    • Asian
Other risk factors/associations
  • Overweight or obesity 19 (BMI greater than 25 kg/m²)
  • Personal history of glucose intolerance or prior gestational diabetes
  • Family history of gestational or type 2 diabetes
  • Polycystic ovary syndrome
  • Acanthosis nigricans 20
  • Twin gestation
  • Hypertension
  • Long-term corticosteroid use
  • Previous birth of infant weighing more than 4000 g or with shoulder dystocia
  • Unexplained perinatal loss or malformation

"
"

❔ YTNC đái tháo đường thai kỳ

▫️ Dấu gai đen → tăng nguy cơ
[cân nặng thai trước?]
" "❔ YTNC đái tháo đường thai kỳ
▫️ Dấu gai đen → tăng nguy cơ
▫️ Cân nặng thai trước ≥ 4000g

BONUS
Clinical Key Overview
Risk factors and/or associationsAge
  • More common in patients older than 25 years
Genetics
  • Polygenic influences contribute to risk 15 16
    • Increased risk of gestational diabetes in those with variants in TCF7L2ABCC8HKDC1, and BACE2 genes 15 17
  • Maternal history of gestational diabetes or family history of type 2 diabetes imparts strong risk
Ethnicity/race
  • Higher rates of gestational diabetes are found in the following populations: 18
    • African American
    • Hispanic
    • Native American
    • Asian
Other risk factors/associations
  • Overweight or obesity 19 (BMI greater than 25 kg/m²)
  • Personal history of glucose intolerance or prior gestational diabetes
  • Family history of gestational or type 2 diabetes
  • Polycystic ovary syndrome
  • Acanthosis nigricans 20
  • Twin gestation
  • Hypertension
  • Long-term corticosteroid use
  • Previous birth of infant weighing more than 4000 g or with shoulder dystocia
  • Unexplained perinatal loss or malformation

"
"

❔ Sản phụ có viêm khớp dạng thấp. Tại sao có nguy cơ cho GDM 

[...]
" "❔ Sản phụ có viêm khớp dạng thấp. Tại sao có nguy cơ cho GDM 
Vì dùng corticoid kéo dài → ⇧ nguy cơ

BONUS
Clinical Key Overview
Risk factors and/or associationsAge
  • More common in patients older than 25 years
Genetics
  • Polygenic influences contribute to risk 15 16
    • Increased risk of gestational diabetes in those with variants in TCF7L2ABCC8HKDC1, and BACE2 genes 15 17
  • Maternal history of gestational diabetes or family history of type 2 diabetes imparts strong risk
Ethnicity/race
  • Higher rates of gestational diabetes are found in the following populations: 18
    • African American
    • Hispanic
    • Native American
    • Asian
Other risk factors/associations
  • Overweight or obesity 19 (BMI greater than 25 kg/m²)
  • Personal history of glucose intolerance or prior gestational diabetes
  • Family history of gestational or type 2 diabetes
  • Polycystic ovary syndrome
  • Acanthosis nigricans 20
  • Twin gestation
  • Hypertension
  • Long-term corticosteroid use
  • Previous birth of infant weighing more than 4000 g or with shoulder dystocia
  • Unexplained perinatal loss or malformation

"
"

Thiểu ối nguồn gốc do thai xuất hiện [khi nào?] " "Thiểu ối nguồn gốc do thai xuất hiện chỉ ≥ 17 tuần


"
"

❔ Mẹ có tăng huyết áp có dùng thuốc. Có thiểu ối. Thuốc nào có thể gây nên điều này 

[...]
" "❔ Mẹ có tăng huyết áp có dùng thuốc. Có thiểu ối. Thuốc nào có thể gây nên điều này 
ACEi → tổn thương thận → thiểu ối

Thận của thai?

"
"

❔ Bề cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Nhưng không phải IUGR. Nghi ngờ cái gì 

[...]
" "❔ Bề cao tử cung nhỏ hơn tuổi thai. Nhưng không phải IUGR. Nghi ngờ cái gì 
Thiểu ối

Có thể rỉ ối, ối vỡ

"
"

❔ Siêu âm doppler trong thiểu ối. Khi nào chỉ định 

[...]
" "❔ Siêu âm doppler trong thiểu ối. Khi nào chỉ định 
Nghi ngờ IUGR + thai > 20 tuần

Bởi vì thiểu ối do thai chỉ xảy ra khi thai > 17-20 tuần

"
"

❔ Đối với đơn thai. Siêu âm thế nào là thiểu ối

[...]
" "❔ Đối với đơn thai. Siêu âm thế nào là thiểu ối
AFI < 5 cm

Từ Dũ xài AFI, còn SDP dùng để tham khảo thôi. Kết luận vẫn theo AFI

"
"

❔ Đối với song thai. Siêu âm thế nào là thiểu ối

[...]
" "❔ Đối với song thai. Siêu âm thế nào là thiểu ối
SDP ≤ 2 cm

Đơn thai thì lấy AFI

"
"

❔ Siêu âm thế nào gọi là thiểu ối nặng

[...]
" "❔ Siêu âm thế nào gọi là thiểu ối nặng
SDP ≤ 1 cm

"
"

❔ Khám thiểu ối 

[lâm sàng thì đánh giá cái gì x2?]
▫️ Cận lâm sàng → siêu âm ± doppler / nitrazine
" "❔ Khám thiểu ối 
▫️ Đánh giá → BCTC / rỉ ối
▫️ Cận lâm sàng → siêu âm ± doppler / nitrazine

"
"

❔ Khám thiểu ối 

▫️ Đánh giá → BCTC / rỉ ối
[x2 cận lâm sàng?]
" "❔ Khám thiểu ối 
▫️ Đánh giá → BCTC / rỉ ối
▫️ Cận lâm sàng → siêu âm ± doppler / nitrazine

"
"

❔ Đơn thai có AFI = 5.1 cm và SDP = 1.8 cm. Kết luận là gì 

[thiểu ối chưa?]
" "❔ Đơn thai có AFI = 5.1 cm và SDP = 1.8 cm. Kết luận là gì 
Chưa thiểu ối

Mình theo AFI nhé (Từ Dũ) → chẳng biết tại sao 😊 

"
"

❔ Đơn thai có AFI = 4.6 cm và SDP = 2.2 cm. Kết luận là gì 

[thiểu ối ko?]
" "❔ Đơn thai có AFI = 4.6 cm và SDP = 2.2 cm. Kết luận là gì 
Thiểu ối

Theo Từ Dũ → theo AFI

"
"

❔ Sản phụ 19 tuần có thiểu ối. Có nên làm doppler không 

[...]
" "❔ Sản phụ 19 tuần có thiểu ối. Có nên làm doppler không 
Không 

Vì thai gây thiểu ối khi thai ≥ 20 tuần → dùng doppler sẽ không tìm được vấn đề ở thai → thừa

"
"

❔ Sản phụ 24 tuần có thiểu ối. Có nên làm doppler không 

[...]
" "❔ Sản phụ 24 tuần có thiểu ối. Có nên làm doppler không 
Thai > 20 tuần → OK 

Vì thai gây thiểu ối khi thai ≥ 20 tuần → dùng doppler sẽ không tìm được vấn đề ở thai → thừa

"
"

❔ Thiểu ối thời điểm nào thì làm thai dễ chết lưu

[...]
" "❔ Thiểu ối thời điểm nào thì làm thai dễ chết lưu
Quý I

Chứng tỏ có vấn đề nghiêm trọng,...

"
"

❔ Thiểu ối 3 tháng đầu thì điều trị thế nào

[...]
" "❔ Thiểu ối 3 tháng đầu thì điều trị thế nào
Tư vấn thai chết lưu + tái khám

"
"

❔ Thiểu ối 3 tháng giữa. Có thể xử trí gì

[kết thúc thai kỳ?]
" "❔ Thiểu ối 3 tháng giữa. Có thể xử trí gì
± Truyền ối

Không kết thúc thai kỳ vì thai khó mà sống được → cố gắng kéo dài 

"
"

❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 

[quý I?]
▫️ Quý II → Không chấm dứt thai kỳ
▫️ Quý III → chấm dứt khi mẹ và thai ổn hơn
" "❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 
▫️ Quý I → tư vấn
▫️ Quý II → Không chấm dứt thai kỳ
▫️ Quý III → chấm dứt khi mẹ và thai ổn hơn

"
"

❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 

▫️ Quý I → tư vấn
▫️ Quý II → Không chấm dứt thai kỳ
[quý III?]
" "❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 
▫️ Quý I → tư vấn
▫️ Quý II → Không chấm dứt thai kỳ
▫️ Quý III → chấm dứt khi mẹ và thai ổn hơn

"
"

❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 

▫️ Quý I → tư vấn
[quý II?]
▫️ Quý III → chấm dứt khi mẹ và thai ổn hơn
" "❔ Nguyên tắc xử trí thiểu ối theo thời gian 
▫️ Quý I → tư vấn
▫️ Quý II → Không chấm dứt thai kỳ
▫️ Quý III → chấm dứt khi mẹ và thai ổn hơn

"
"

❔ Tuổi thai có thể truyền ối cho thiểu ối

[...]
" "❔ Tuổi thai có thể truyền ối cho thiểu ối
16-28 tuần

Trong quý II và sau 16 tuần

"
"

❔ Khi truyền ối thì để ý làm thêm cái gì

[...]
" "❔ Khi truyền ối thì để ý làm thêm cái gì
Lấy dịch ối → Karyotype / TORCH

"
"

❔ Thai 33 tuần. SDP = 0.5 cm. Xử trí gì 

[...]
" "❔ Thai 33 tuần. SDP = 0.5 cm. Xử trí gì 
Trưởng thành thai → điều trị mong đợi

Thiểu ối nặng → không đẻ thường. Còn thiểu ối không nặng → có thể mổ hoặc đẻ thường

"
"

❔ Thai 34 tuần. SDP = 0.5 cm. Xử trí gì 

[...]
" "❔ Thai 34 tuần. SDP = 0.5 cm. Xử trí gì 
Đi mổ

→ Ở Từ Dũ nếu mổ chủ động trước 37 tuần thì hỗ trợ phổi nữa. 

Thiểu ối nặng → không đẻ thường. Còn thiểu ối không nặng → có thể mổ hoặc đẻ thường

"
"

❔ Thai 37 tuần. SDP = 1.5 cm. Xử trí gì 

[...]
" "❔ Thai 37 tuần. SDP = 1.5 cm. Xử trí gì 
Chấm dứt thai kỳ → mổ hoặc đẻ thường

▫️ Có thiểu ối và thai đủ tháng → chấm dứt luôn. 
Thiểu ối nặng → không đẻ thường. Còn thiểu ối không nặng → có thể mổ hoặc đẻ thường

"
"

❔ Nếu thiểu ối nặng thì ta không nên đẻ kiểu gì 

[...]
" "❔ Nếu thiểu ối nặng thì ta không nên đẻ kiểu gì 
Không nên đẻ thường → nên mổ

Thiểu ối nặng → không đẻ thường. Còn thiểu ối không nặng → có thể mổ hoặc đẻ thường

"
"

❔ Liệu pháp corticoid 

[tuổi thai nào thì cho thường quy?]
▫️ Cân nhắc → 24 đến 27-6/7
" "❔ Liệu pháp corticoid 
▫️ Thường quy → 28 đến 33-6/7
▫️ Cân nhắc → 24 đến 27-6/7

"
"

❔ Liệu pháp corticoid 

▫️ Thường quy → 28 đến 33-6/7
[tuổi thai nào thì cân nhắc?]
" "❔ Liệu pháp corticoid 
▫️ Thường quy → 28 đến 33-6/7
▫️ Cân nhắc → 24 đến 27-6/7

"
"

❔ Tuần thai bao nhiêu thì gọi là thai trưởng thành

[...]
" "❔ Tuần thai bao nhiêu thì gọi là thai trưởng thành
36 tuần 0/7

37-0/7 tuần là đủ tháng, dưới trưởng thành thì gọi là non 

"
"

❔ Đánh giá sức khỏe thai có thể sử dụng công cụ gì 

[x2]
" "❔ Đánh giá sức khỏe thai có thể sử dụng công cụ gì 
BPP hoặc NST/AFI

BPP thì đầy đủ hơn nhưng mà lâm sàng ít làm

"
"

❔ Trong thiểu ối. Khi nào cân nhắc dùng chỉ số SDP 

[...]
" "❔ Trong thiểu ối. Khi nào cân nhắc dùng chỉ số SDP 
Khi thai 36 → 37 tuần 6/7

Thai đã trưởng thành và ta tham khảo xem có nên kéo dài đến khi đủ tháng không 

"
"

❔ Thai 37 tuần 0/7. AFI < 5 cm.  Làm gì tiếp 

[...]
" "❔ Thai 37 tuần 0/7. AFI < 5 cm.  Làm gì tiếp 
Đánh giá SDP

Vì thai ở 36 tuần → 37 tuần 6/7

"
"

❔ Thiểu ối trên thai non tháng. Cần đánh giá cái gì 

[...]
" "❔ Thiểu ối trên thai non tháng. Cần đánh giá cái gì 
Đánh giá tăng trưởng thai

Doppler, siêu âm,...

"
"

❔ Khi nào cần đánh giá tăng trưởng thai khi thiểu ối 

[...]
" "❔ Khi nào cần đánh giá tăng trưởng thai khi thiểu ối 
Thai non tháng < 36-0/7→ trưởng thành hay chưa

Đồng thời cũng đánh giá sức khỏe thai → vì non tháng → ta muốn nó trưởng thành → đánh giá về sự tăng trưởng (dấu hiệu trưởng thành thai)

"
"

SDP sử dụng trong thiểu ối khi thai [tuổi thai?] " "SDP sử dụng trong thiểu ối khi thai trưởng thành, chưa đủ tháng


"
"

❔ Chỉ định khởi phát chuyển dạ trong thiểu ối 

[x2]
" "❔ Chỉ định khởi phát chuyển dạ trong thiểu ối 
▫️ ≥ 36 tuần + SDP < 2 cm
▫️ ≥ 38 tuần

SDP < 2 cm → thiểu ối for sure → cho thai ra ngoài

"
"

Đánh giá tăng trưởng cho thai nên dành cho thai [tuổi thai thế nào?] " "Đánh giá tăng trưởng cho thai nên dành cho thai non tháng


Nếu thai trưởng thành > 36 tuần 0/7 → không cần phải đánh giá tăng trưởng → thừa

"
"

❔ Đánh giá tăng trưởng thai là đánh giá cái gì 

[...]
" "❔ Đánh giá tăng trưởng thai là đánh giá cái gì 
Có IUGR không 

"
"

❔ Thế nào là AFI giới hạn

[...]
" "❔ Thế nào là AFI giới hạn
5-8 cm

"
"

❔ AFI giới hạn thì làm gì tiếp 

[...]
" "❔ AFI giới hạn thì làm gì tiếp 
Uống nhiều nước + Làm AFI sau 1 tuần

Tiếp tục đánh giá nếu còn AFI giới hạn (5-8 cm)

"
"

❔ Nitrazine test

[khi nào âm tính giả?]
▫️ Dương tính giả → Máu / tinh dịch / xà phòng / Proteus
" "❔ Nitrazine test
▫️ Âm tính giả → ối ít, bị hòa loãng
▫️ Dương tính giả → Máu / tinh dịch / xà phòng / Proteus

Máu với tinh dịch cũng gây dương tính giả với fFN
Để ý nhất là máu. Còn tinh dịch, xà phòng, proteus thì ít thấy trong bệnh viện (chẳng ai quan hệ trong bệnh viện cả, trước vào viện thì được). 
BONUS

Nitrazine – Nitrazine paper is used to test the pH of vaginal fluid. Nitrazine (or phenaphthazine) is a pH indicator dye that indicates pH in the 4.5 to 7.5 range. Amniotic fluid usually has a pH range of 7.0 to 7.3, which is different from the normal vaginal pH of 3.8 to 4.2 and usually different from the pH of urine, which is typically <6.0 but may be higher (picture 1) [30].
False-negative and false-positive nitrazine test results occur in up to 5 percent of cases [31,32]. False-negative test results can occur when leaking is intermittent or the amniotic fluid is diluted by other vaginal fluids. False-positive results can be due to the presence of alkaline fluids in the vagina, such as blood, seminal fluid, or soap. In addition, the pH of urine can be elevated to near 8 if infected with Proteus species.
(A) Normal.
(B) Bacterial vaginosis.
(C) Pregnant patient with prelabor rupture of membranes.

"
"

❔ Nitrazine test

▫️ Âm tính giả → ối ít, bị hòa loãng
[x4 trường hợp dương tính giả?]
" "❔ Nitrazine test
▫️ Âm tính giả → ối ít, bị hòa loãng
▫️ Dương tính giả → Máu / tinh dịch / xà phòng / Proteus

Máu với tinh dịch cũng gây dương tính giả với fFN
Để ý nhất là máu. Còn tinh dịch, xà phòng, proteus thì ít thấy trong bệnh viện (chẳng ai quan hệ trong bệnh viện cả, trước vào viện thì được). 
BONUS

Nitrazine – Nitrazine paper is used to test the pH of vaginal fluid. Nitrazine (or phenaphthazine) is a pH indicator dye that indicates pH in the 4.5 to 7.5 range. Amniotic fluid usually has a pH range of 7.0 to 7.3, which is different from the normal vaginal pH of 3.8 to 4.2 and usually different from the pH of urine, which is typically <6.0 but may be higher (picture 1) [30].
False-negative and false-positive nitrazine test results occur in up to 5 percent of cases [31,32]. False-negative test results can occur when leaking is intermittent or the amniotic fluid is diluted by other vaginal fluids. False-positive results can be due to the presence of alkaline fluids in the vagina, such as blood, seminal fluid, or soap. In addition, the pH of urine can be elevated to near 8 if infected with Proteus species.
(A) Normal.
(B) Bacterial vaginosis.
(C) Pregnant patient with prelabor rupture of membranes.

"
"

❔ Điều kiện chuyển dạ thường trên VMC 

[...]
" "❔ Điều kiện chuyển dạ thường trên VMC 
01 VMC > 18 tháng + Không có chỉ định mổ lấy thai trước

"
"

Mổ ≥ [...] lần thì chống chỉ định đẻ âm đạo " "Mổ ≥ 2 lần thì chống chỉ định đẻ âm đạo


"
"

Tiền sử mổ thai ngoài tử cung [thế nào?] thì chống chỉ định đẻ âm đạo " "Tiền sử mổ thai ngoài tử cung đoạn kẽ thì chống chỉ định đẻ âm đạo


Vì nó ảnh hưởng tới cơ tử cung, đáy tử cung

"
"

❔ Sản phụ một VMC cách đây 2 năm. Thai con to. Đẻ thường hay mổ

[...]
" "❔ Sản phụ một VMC cách đây 2 năm. Thai con to. Đẻ thường hay mổ
Mổ

Con to + điều kiện bất thường → không đẻ thường

"
"

❔ Yếu tố nguy cơ của ối vỡ non 

[...]
" "❔ Yếu tố nguy cơ của ối vỡ non 
Tiền căn ối vỡ / xuất huyết / nhiễm trùng

Giống chuyển dạ sinh non → tiền sử sinh non / nhiễm trùng / xuất huyết

"
"

❔ Khi nào mới được khám âm đạo theo dõi trong vỡ ối 

[x2]
" "❔ Khi nào mới được khám âm đạo theo dõi trong vỡ ối 
▫️ Có chuyển dạ 
▫️ Đánh giá bishop

Có chuyển dạ → tất nhiên là khám âm đạo để đánh giá rồi → để mà theo dõi chuyển dạ 
Đánh giá bishop → để xem đẻ đường âm đạo được không 
BONUS

"
"

❔ Có vỡ ối thì phải chủ động chấm dứt thai kỳ. Đúng hay sai 

[...]
" "❔ Có vỡ ối thì phải chủ động chấm dứt thai kỳ. Đúng hay sai 
Sai → có thể điều trị mong đợi 

Nghĩa là theo dõi ấy 😊 

"
"

❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 

▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
[dùng cắt gò được ko?]
" "❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 
▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng

Công thức máu để xem nhiễm trùng (tăng bạch cầu)
Vỡ ối rồi → chuyển dạ đã được kích hoạt → không giảm gò nữa dù thai non hay không 
BONUS

"
"

❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 

[lâm sàng tìm cái gì?]
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng
" "❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 
▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng

Công thức máu để xem nhiễm trùng (tăng bạch cầu)
Vỡ ối rồi → chuyển dạ đã được kích hoạt → không giảm gò nữa dù thai non hay không 
BONUS

"
"

❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 

▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
[x2 cận lâm sàng để theo dõi?]
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng
" "❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 
▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng

Công thức máu để xem nhiễm trùng (tăng bạch cầu)
Vỡ ối rồi → chuyển dạ đã được kích hoạt → không giảm gò nữa dù thai non hay không 
BONUS

"
"

❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 

▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
[tần suất làm mỏ vịt?]
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng
" "❔ Sản phụ có vỡ ối. Điều trị mong đợi 
▫️ Lâm sàng → tìm dấu nhiễm trùng
▫️ Cận lâm sàng → AFI / CTM → mỗi 2 ngày
▫️ Mỏ vịt → mỗi 3 ngày
▫️ Thuốc cắt gò → không dùng

Công thức máu để xem nhiễm trùng (tăng bạch cầu)
Vỡ ối rồi → chuyển dạ đã được kích hoạt → không giảm gò nữa dù thai non hay không 
BONUS

"
"

❔ Vỡ ối thì khi nào dùng kháng sinh dự phòng 

[...]
" "❔ Vỡ ối thì khi nào dùng kháng sinh dự phòng 
Vỡ > 12 giờ

Còn chưa đến 12 giờ thì trong thời gian này có thể đợi và theo dõi, tìm dấu chuyển dạ, thiểu ối, sức khỏe thai,...
BONUS

"
"

❔ Nêu 01 trường hợp mà non tháng nhưng không được giảm gò 

[...]
" "❔ Nêu 01 trường hợp mà non tháng nhưng không được giảm gò 
Có ối vỡ

BONUS

"
"

❔ Dấu hiệu mà ta cần quan tâm nhất trong vỡ ối là gì 

[...]
" "❔ Dấu hiệu mà ta cần quan tâm nhất trong vỡ ối là gì 
Nhiễm trùng ối

Tìm nhiễm trùng ối → thân nhiệt, bạch cầu, mỏ vịt, CTG, CRP

"
"

❔ Kháng sinh dự phòng trong vỡ ối. Thuốc đầu tay là gì 

[x3]
" "❔ Kháng sinh dự phòng trong vỡ ối. Thuốc đầu tay là gì 
Azithromycin → ampicillin → amoxicillin

2nd line đó là lấy Macrolide kết hợp với ampicillin và amoxicillin 
BONUS

"
"

❔ Kháng sinh dự phòng trong vỡ ối. Thuốc 2nd line là gì 

[...]
" "❔ Kháng sinh dự phòng trong vỡ ối. Thuốc 2nd line là gì 
▫️ ampicillin + Erythromycin → amoxicillin + Erythromycin

Thay Azithromycin bằng Erythromycin trong 1st line và kết hợp với nhau
BONUS

"
"

❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 

▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
[cefazolin?]
▫️ Cephalexin → 5 ngày
" "❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 
▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày

▫️ Và khi ampicillin kết hợp Erythromycin hay amoxicillin kết hợp Erythromycin thì thời gian cũng như vậy
▫️ pi → bi → 2 
BONUS

"
"

❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 

▫️ ampicillin → 2 ngày
[amox?]
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày
" "❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 
▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày

▫️ Và khi ampicillin kết hợp Erythromycin hay amoxicillin kết hợp Erythromycin thì thời gian cũng như vậy
▫️ pi → bi → 2 
BONUS

"
"

❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 

▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
[cephalexin?]
" "❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 
▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày

▫️ Và khi ampicillin kết hợp Erythromycin hay amoxicillin kết hợp Erythromycin thì thời gian cũng như vậy
▫️ pi → bi → 2 
BONUS

"
"

❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 

[ampi?]
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày
" "❔ Kháng sinh trong vỡ ối. Thời gian dùng 
▫️ ampicillin → 2 ngày
▫️ amoxicillin → 5 ngày
▫️ Cefazolin → 2 ngày
▫️ Cephalexin → 5 ngày

▫️ Và khi ampicillin kết hợp Erythromycin hay amoxicillin kết hợp Erythromycin thì thời gian cũng như vậy
▫️ pi → bi → 2 
BONUS

"
"

❔ Khi có vỡ ối. Thuốc kháng sinh đầu tiên là gì

[...] 
" "❔ Khi có vỡ ối. Thuốc kháng sinh đầu tiên là gì
Azithromycin 

Vỡ > 12h mới chỉ định kháng sinh nhá
BONUS

"
"

❔ Khi nào dùng Cephalosporin I cho vỡ ối 

[...]
" "❔ Khi nào dùng Cephalosporin I cho vỡ ối 
Nguy cơ thấp phản vệ Penicillin

BONUS

"
"

❔ Nguy cơ cao phản vệ Penicillin. Kháng sinh cho vỡ ối lựa chọn là gì 

[...]
" "❔ Nguy cơ cao phản vệ Penicillin. Kháng sinh cho vỡ ối lựa chọn là gì 
Azithromycin + Clindamycin + Gentamicin 

Thấp thì dùng Cephalosporin → khác Penicillin nhưng mà cũng là β lactam
BONUS

"
"

❔ Vỡ ối. Dị ứng Penicillin nặng. Kháng Clindamycin. Dùng kháng sinh gì 

[...]
" "❔ Vỡ ối. Dị ứng Penicillin nặng. Kháng Clindamycin. Dùng kháng sinh gì 
Azithromycin + Vancomycin

BONUS

"
"

Trước khi dùng Vancomycin thì cần [để ý cái gì?] " "Trước khi dùng Vancomycin thì cần xét nghiệm creatinine


BONUS

"
"

❔ Vỡ ối. Kháng sinh gì luôn được sử dụng đầu tiên 

[...] 
" "❔ Vỡ ối. Kháng sinh gì luôn được sử dụng đầu tiên 
Azithromycin 

"
"

❔ Điều kiện để ối vỡ non xuất viện điều trị ngoại trú 

[x3 điều kiện?]
" "❔ Điều kiện để ối vỡ non xuất viện điều trị ngoại trú 
➀ Sau 7 ngày kháng sinh + hết ra ối
➁ AFI ⊥ 
➂ Không nhiễm trùng

BONUS

"
"

❔ Vỡ ối. Tuổi thai là 35-4/7 tuần. Có nên kéo dài thêm cho trưởng thành không 

[...]
" "❔ Vỡ ối. Tuổi thai là 35-4/7 tuần. Có nên kéo dài thêm cho trưởng thành không 
Không → > 34 tuần + vỡ ối → chấm dứt

Để càng lâu, càng nhiễm trùng
BONUS

"
"

❔ Vỡ ối trên tuổi thai nào thì chấm dứt thai kỳ 

[...]
" "❔ Vỡ ối trên tuổi thai nào thì chấm dứt thai kỳ 
≥ 34 tuần hoặc < 24 tuần

BONUS

"
"

❔ Vỡ ối. Thai 33 tuần. Có chuyển dạ thật sự. Có nên ngắt chuyển dạ không 

[...]
" "❔ Vỡ ối. Thai 33 tuần. Có chuyển dạ thật sự. Có nên ngắt chuyển dạ không 
Không → chuyển dạ + vỡ ối → không được giảm gò

Giảm gò mà vỡ ối thì tăng nguy cơ lắm. Còn nếu mà giảm gò trên sinh non, ối còn nguyên thì còn ngon 
BONUS

"
"

❔ Chỉ định Magie Sulfat bảo vệ não sinh non 

[tuổi thai?]
▫️ Mẹ nhược cơ → CCĐ
" "❔ Chỉ định Magie Sulfat bảo vệ não sinh non 
▫️ Tuổi thai → 24 đến 31-6/7 tuần
▫️ Mẹ nhược cơ → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Chỉ định Magie Sulfat bảo vệ não sinh non 

▫️ Tuổi thai → 24 đến 31-6/7 tuần
[chống chỉ định khi nào?]
" "❔ Chỉ định Magie Sulfat bảo vệ não sinh non 
▫️ Tuổi thai → 24 đến 31-6/7 tuần
▫️ Mẹ nhược cơ → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Dùng Magie Sulfat bảo vệ não cho sinh non 

▫️ Lưu ý bệnh mẹ → cơ / tim / thận
[liều, cách sử dụng thuốc?]
" "❔ Dùng Magie Sulfat bảo vệ não cho sinh non 
▫️ Lưu ý bệnh mẹ → cơ / tim / thận
▫️ MgSO4 4.5 gram LDN TMC

BONUS

"
"

❔ Dùng Magie Sulfat bảo vệ não cho sinh non 

[x3 bệnh của mẹ cần lưu ý trước khi dùng?]
▫️ MgSO4 4.5 gram LDN TMC
" "❔ Dùng Magie Sulfat bảo vệ não cho sinh non 
▫️ Lưu ý bệnh mẹ → cơ / tim / thận
▫️ MgSO4 4.5 gram LDN TMC

BONUS

"
"

❔ MgSO4 dùng cho bệnh nhân thiểu niệu thì nên dừng hay giảm liều 

[...]
" "❔ MgSO4 dùng cho bệnh nhân thiểu niệu thì nên dừng hay giảm liều 
Giảm liều → nếu cần phải dùng 😊 

BONUS

"
"

❔ MgSO4 dùng cho sản phụ thì để ý bệnh tim mạch gì 

[...]
" "❔ MgSO4 dùng cho sản phụ thì để ý bệnh tim mạch gì 
Thiếu máu cơ tim / RL nhịp

Đau ngực, trống ngực, rung nhĩ, cường giáp,...
BONUS

"
"

❔ Cách xác định tuổi thai theo thứ tự ưu tiên 

[...]
" "❔ Cách xác định tuổi thai theo thứ tự ưu tiên 
US quý I → ± ngày chuyển phôi → kinh chót

Nói chung là US > LMP
BONUS

"
"

❔ Tiêu chuẩn chẩn đoán FGR 

[x2]
" "❔ Tiêu chuẩn chẩn đoán FGR 
▫️ EFW < 3th percentile 
▫️ EFW < 10th percentile + bất thường doppler

BONUS

"
"

❔ Chỉ số sinh trắc của thai trong đánh giá FGR là 

[x2]
" "❔ Chỉ số sinh trắc của thai trong đánh giá FGR là 
EFW & AC

Cân nặng và vòng bụng
BONUS

"
"

❔ Biểu đồ để đánh giá cân nặng thai 

[...]
" "❔ Biểu đồ để đánh giá cân nặng thai 
Hadlock

BONUS

"
"

❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 

▫️ Đánh giá → bánh nhau / thai
▫️ Đánh giá bánh nhau → ĐM rốn / ĐM tử cung
[đánh giá thai thì dùng động mạch gì?]
" "❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 
▫️ Đánh giá → bánh nhau / thai
▫️ Đánh giá bánh nhau → ĐM rốn / ĐM tử cung
▫️ Đánh giá thai → ĐM não giữa / Ống tĩnh mạch

BONUS

"
"

❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 

▫️ Đánh giá → bánh nhau / thai
[đánh giá bánh nhau thì đánh giá động mạch gì?]
▫️ Đánh giá thai → ĐM não giữa / Ống tĩnh mạch
" "❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 
▫️ Đánh giá → bánh nhau / thai
▫️ Đánh giá bánh nhau → ĐM rốn / ĐM tử cung
▫️ Đánh giá thai → ĐM não giữa / Ống tĩnh mạch

BONUS

"
"

❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 

[đánh giá cái gì x2?]
▫️ Đánh giá bánh nhau → ĐM rốn / ĐM tử cung
▫️ Đánh giá thai → ĐM não giữa / Ống tĩnh mạch
" "❔ Siêu âm Doppler thai kỳ 
▫️ Đánh giá → bánh nhau / thai
▫️ Đánh giá bánh nhau → ĐM rốn / ĐM tử cung
▫️ Đánh giá thai → ĐM não giữa / Ống tĩnh mạch

BONUS

"
"

❔ Doppler có đánh giá tĩnh mạch rốn được không 

[...]
" "❔ Doppler có đánh giá tĩnh mạch rốn được không 
Được → ống tĩnh mạch

BONUS

"
"

❔ Phân loại FGR có những cách gì 

[x2]
" "❔ Phân loại FGR có những cách gì 
Theo tuổi thai / theo giai đoạn

BONUS

"
"

❔ Thế nào là FGR khởi phát sớm/muộn

[...]
" "❔ Thế nào là FGR khởi phát sớm/muộn
Sớm → < 32 tuần

BONUS

"
"

❔ Một đặc điểm thú vị trong các phân loại IUGR 

[...]
" "❔ Một đặc điểm thú vị trong các phân loại IUGR 
Không có bất thường bẩm sinh

BONUS

"
"

❔ Các chỉ số cần quan tâm trên doppler cho FGR theo Delphi

[x3]
" "❔ Các chỉ số cần quan tâm trên doppler cho FGR theo Delphi
▫️ ĐMR → trở kháng / sóng tâm trương 
▫️ ĐMTC → trở kháng 
▫️ CPR

AC với EFW thì tất nhiên là care rồi và nó cũng không hẳn thuộc về doppler 
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Doppler mất sóng tâm trương ĐMR thì đã đủ chẩn đoán IUGR chưa 

[...]
" "❔ Doppler mất sóng tâm trương ĐMR thì đã đủ chẩn đoán IUGR chưa 
Rồi → cool 😁 

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Trường hợp nào chẩn đoán IUGR mà không quan tâm đến EFW 

[...]
" "❔ Trường hợp nào chẩn đoán IUGR mà không quan tâm đến EFW 
Mất sóng tâm trương ĐMR → ∆ luôn

Cho FGR sớm (< 32 tuần) 
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 

[sự sụt giảm AC/EFW?]
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile
" "❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 
▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile

Nói chung, cái mốc là 5th và 95th
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 

▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
[CPR bất thường?]
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile
" "❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 
▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile

Nói chung, cái mốc là 5th và 95th
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 

▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
[RI của ĐMTC bất thường?]
▫️ PI > 95th percentile
" "❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 
▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile

Nói chung, cái mốc là 5th và 95th
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 

▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
[RI của ĐMR bất thường?]
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile
" "❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 
▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile

Nói chung, cái mốc là 5th và 95th
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Sóng tâm trương của ĐMR liên hệ với trở kháng ĐMR thế nào 

[...]
" "❔ Sóng tâm trương của ĐMR liên hệ với trở kháng ĐMR thế nào 
Trở kháng ⇧ → Sóng tâm trương mất hoặc đảo ngược

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 

▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
[PI?]
" "❔ Chỉ số bất thường doppler trong IUGR 
▫️ AC/EFW giảm > 50 percentile
▫️ CPR < 5th percentile
▫️ Trở kháng ĐMR > 95th percentile
▫️ Trở kháng ĐMTC > 95th percentile
▫️ PI > 95th percentile

Nói chung, cái mốc là 5th và 95th
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Ống tĩnh mạch là nhánh của [trong thai kỳ?] " "Ống tĩnh mạch là nhánh của tĩnh mạch rốn


BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ CPR giúp đánh giá cái gì 

[...]
" "❔ CPR giúp đánh giá cái gì 
Chức năng bánh nhau

Vì vậy nó là chỉ số não nhau
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Phân giai đoạn FGR. Tăng trở kháng ĐMR. 

[...]
" "❔ Phân giai đoạn FGR. Tăng trở kháng ĐMR. 
Giai đoạn 1 → RL chức năng bánh nhau nhẹ

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III [...]
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết
" "
Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I [...]
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết
" "
Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II [...]
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết
" "
Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV [...]
" "
Phân loại giai đoạn FGR Sinh bệnh học
I Rối loạn chức năng bánh nhau nhẹ
II Thiếu Oxy
III Toan máu thai nhi
IV Tổn thương TKTW / nguy cơ chết

BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Phân giai đoạn FGR. Có rối loạn sóng

[...]
" "❔ Phân giai đoạn FGR. Có rối loạn sóng
Giai đoạn ≥ II

Có vấn đề về sóng tâm trương ĐMR → auto giai đoạn ≥ 2
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Phân giai đoạn FGR. PI ống tĩnh mạch > 95th percentile. 

[...]
" "❔ Phân giai đoạn FGR. PI ống tĩnh mạch > 95th percentile. 
Toan máu thai → giai đoạn III

Vì ống động mạch là nhánh của TM rốn → ống động mạch nằm trong người của thai → giai đoạn III. Nhìn hình dưới
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Đảo ngược sóng tâm trương ĐMR. Phân loại FGR 

[...]
" "❔ Đảo ngược sóng tâm trương ĐMR. Phân loại FGR 
Toan máu → giai đoạn III

Mất → thiếu Oxy → đảo ngược → toan
BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

Trong FGR. Giai đoạn thiếu Oxy thì sóng tâm trương ĐMR bị [tăng trở kháng/mất/đảo ngược?] " "Trong FGR. Giai đoạn thiếu Oxy thì sóng tâm trương ĐMR bị mất


BONUS
Uterine radial artery resistance index (URa-RI)
Umbilical arterial (UARI)
Systolic wave of Umbilical arterial (SWUA)
Cerebroplacental ratio (CPR)

"
"

❔ Phân biệt SGA và FGR 

[SGA?]
" "❔ Phân biệt SGA và FGR 
SGA chỉ có EFW < BPV 10 + còn lại bình thường

BONUS

"
"

❔ Nguyên tắc điều trị SGA 

[...]
" "❔ Nguyên tắc điều trị SGA 
Theo dõi đến khi thai ≥ 38 tuần

SGA → A → ate → 8 → 38
⇨ Thực ra nguyên tắc điều trị SGA giống FGR nhưng khác tần suất theo dõi và thời điểm kết thúc thai kỳ
BONUS

"
"

❔ FGR giai đoạn I thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào

[và cách chấm dứt?]
" "❔ FGR giai đoạn I thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào
Chuyển dạ → 36-37 tuần

Giai đoạn 1 → 37 tuần → đủ tháng → chuyển dạ được
Còn lại thì non, yếu → mổ cho nhanh
1 → 37
2 → 32
330
4 → 28 ( 4 × 2 = 8)
BONUS

"
"

❔ FGR giai đoạn II thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào

[và cách chấm dứt?]
" "❔ FGR giai đoạn II thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào
MLT→ 32 tuần

Giai đoạn 1 → 37 tuần → đủ tháng → chuyển dạ được
Còn lại thì non, yếu → mổ cho nhanh
1 → 37
2 → 32
330
4 → 28 ( 4 × 2 = 8)
BONUS

"
"

❔ FGR giai đoạn III thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào

[và cách chấm dứt?]
" "❔ FGR giai đoạn III thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào
MLT→ 30 tuần

Giai đoạn 1 → 37 tuần → đủ tháng → chuyển dạ được
Còn lại thì non, yếu → mổ cho nhanh
1 → 37
2 → 32
330
4 → 28 ( 4 × 2 = 8)
BONUS

"
"

❔ FGR giai đoạn IV thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào

[và cách chấm dứt?]
" "❔ FGR giai đoạn IV thì tuổi thai chấm dứt thai kỳ là khi nào
MLT→ 28 tuần

Giai đoạn 1 → 37 tuần → đủ tháng → chuyển dạ được
Còn lại thì non, yếu → mổ cho nhanh
1 → 37
2 → 32
330
4 → 28 ( 4 × 2 = 8)
BONUS

"
"

❔ Tại sao không dùng khí máu để chẩn đoán suy thai 

[...]
" "❔ Tại sao không dùng khí máu để chẩn đoán suy thai 
Khí máu có toan → muộn rồi

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm III chứng tỏ điều gì 

[...]
" "❔ CTG nhóm III chứng tỏ điều gì 
Liên quan mạnh với toan

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm I có ý nghĩa gì 

[...]
" "❔ CTG nhóm I có ý nghĩa gì 
Kiềm toan ⊥ → tại thời điểm khảo sát

Còn trong chuyển dạ thì chưa biết nha. Phải chuyển dạ đã rồi mới nói được 😞 
BONUS

"
"

❔ CTG nhóm II có ý nghĩa thế nào

[...]
" "❔ CTG nhóm II có ý nghĩa thế nào
Rất thay đổi

Làm chúng ta không chắc chắn điều gì 😞 
BONUS

"
"

Sự hiện diện phân su trong nước ối [cực kỳ / không?] tỷ lệ thuận với suy thai " "Sự hiện diện phân su trong nước ối không tỷ lệ thuận với suy thai


BONUS

"
"

❔ Sản phụ có thalassemia. CTG nhóm III. Cơ chế là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ có thalassemia. CTG nhóm III. Cơ chế là gì 
Thalassemia → thiếu máu mẹ → thiếu Oxy đến thai 

"
"

❔ Lông nhau bị thoái hóa thì có ảnh hưởng thế nào lên thai 

[...]
" "❔ Lông nhau bị thoái hóa thì có ảnh hưởng thế nào lên thai 
Giảm trao đổi khí máu → thiếu Oxy

"
"

❔ CTG nhóm I không có nhịp tăng được không 

[...]
" "❔ CTG nhóm I không có nhịp tăng được không 
Được

Có nhịp giảm sớm cũng được
BONUS

"
"

❔ CTG nhóm I 

[Có/không có nhịp giảm gì?]
▫️ ± nhịp tăng
" "❔ CTG nhóm I 
▫️ Không nhịp giảm muộn, bất định / ± nhịp giảm sớm
▫️ ± nhịp tăng

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm I 

▫️ Không nhịp giảm muộn, bất định / ± nhịp giảm sớm
[ko có nhịp tăng được ko?]
" "❔ CTG nhóm I 
▫️ Không nhịp giảm muộn, bất định / ± nhịp giảm sớm
▫️ ± nhịp tăng

BONUS

"
"

❔ Diễn giải của CTG nhóm II

[...]
" "❔ Diễn giải của CTG nhóm II
Không dự báo kiềm toan được → nhưng chưa phân và nhóm I hay III

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm I có nhịp giảm được không 

[...]
" "❔ CTG nhóm I có nhịp giảm được không 
Được → nhưng chỉ có nhịp giảm sớm

Không được là nhịp giảm muộn hoặc bất định 
BONUS

"
"

❔ CTG mà có nhịp giảm bất định nhưng mà không lặp đi lặp lại. Có thể fit vào nhóm I không 

[...]
" "❔ CTG mà có nhịp giảm bất định nhưng mà không lặp đi lặp lại. Có thể fit vào nhóm I không 
Không → chỉ cần có 01 nhịp giảm bất định → loại khỏi nhóm I

Hoặc chỉ cần 01 nhịp giảm muộn
BONUS

"
"

❔ Tính chất của CTG nhóm III

[...]
" "❔ Tính chất của CTG nhóm III
▫️ Hình sin 
▫️ Mất DĐNT
▫️ Giảm muộn 𝔬𝔯 bất định lặp lại / Tim thai cơ bản chậm

BONUS

"
"

❔ Thế nào là nhịp giảm lặp lại 

[...]
" "❔ Thế nào là nhịp giảm lặp lại 
Số nhịp giảm > 50% số cơn gò

BONUS

"
"

❔ Dao động nội tại của CTG nhóm III là thế nào

[...]
" "❔ Dao động nội tại của CTG nhóm III là thế nào
Mất luôn → không có giảm nhé !

BONUS

"
"

❔ CTG có nhịp tăng nhưng mà tăng cao thì xếp nhóm gì 

[...]
" "❔ CTG có nhịp tăng nhưng mà tăng cao thì xếp nhóm gì 
CTG nhóm II

Tăng nhiều cũng không tốt nhan
BONUS

"
"

❔ Nhịp tăng trên CTG có phải khi nào cũng tốt. Tại sao 

[...]
" "❔ Nhịp tăng trên CTG có phải khi nào cũng tốt. Tại sao 
Nhịp tăng mà nhiều → CTG nhóm II

Tăng thôi, đừng tăng quá
BONUS

"
"

❔ CTG nhóm III có nhịp giảm sớm lặp lại. Phù hợp không 

[...]
" "❔ CTG nhóm III có nhịp giảm sớm lặp lại. Phù hợp không 
Không → chỉ tính muộn và bất định thôi

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm III có nhịp giảm bất định lặp lại. Phù hợp không 

[...]
" "❔ CTG nhóm III có nhịp giảm bất định lặp lại. Phù hợp không 
Gất phù hợp

BONUS

"
"

❔ CTG chỉ có 01 nhịp giảm bất định. Còn lại bình thường. Xếp vào CTG nhóm I được không 

[...]
" "❔ CTG chỉ có 01 nhịp giảm bất định. Còn lại bình thường. Xếp vào CTG nhóm I được không 
Không → nghiêm cấm nhịp giảm bất định và muộn

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm II 

[nhịp giảm kéo dài thế nào?]
▫️ Nhịp giảm phục hồi chậm / shoulders / overshoot
" "❔ CTG nhóm II 
▫️ Nhịp giảm kéo dài ≥ 2 phút + ≤ 10 phút
▫️ Nhịp giảm phục hồi chậm / shoulders / overshoot

BONUS

"
"

❔ CTG nhóm II 

▫️ Nhịp giảm kéo dài ≥ 2 phút + ≤ 10 phút
[nhịp giảm đặc biệt về hình dạng x3?]
" "❔ CTG nhóm II 
▫️ Nhịp giảm kéo dài ≥ 2 phút + ≤ 10 phút
▫️ Nhịp giảm phục hồi chậm / shoulders / overshoot

BONUS

"
"

❔ Dao động nội tại giảm trong trường hợp nào 

[x3 theo từ dũ?]
" "❔ Dao động nội tại giảm trong trường hợp nào 
Non tháng / ngủ do thuốc / tổn thương thần kinh

BONUS

"
"

Thai non tháng thì dao động nội tại [tăng/giảm?] " "Thai non tháng thì dao động nội tại giảm


BONUS

"
"

❔ Dao động nội tại trung bình trong CTG nhóm II có ý là gì 

[...]
" "❔ Dao động nội tại trung bình trong CTG nhóm II có ý là gì 
DĐNT tăng > 25

BONUS

"
"

CTG nhóm II. DĐNT tăng còn gọi là DĐNT [...] " "CTG nhóm II. DĐNT tăng còn gọi là DĐNT trung bình


BONUS

"
"

❔ Thế nào là nhịp giảm ""có ý nghĩa"" trong CTG nhóm II

[x3]
" "❔ Thế nào là nhịp giảm ""có ý nghĩa"" trong CTG nhóm II
▫️ Bất định kéo dài > 60s + FHR giảm đi 60 hoặc giảm xuống 60
▫️ Nhịp giảm muộn 
▫️ Nhịp giảm kéo dài

Sớm → không có ý nghĩa
Bất định, muộn → có ý nghĩa → vì liên quan với CTG nhóm III
BONUS

"
"

❔ ∆ CTG nhóm II

[trước can thiệp CTG nhóm II thì ta có thể làm gì trước? x4]
▫️ Theo dõi mỗi 30 phút
" "❔ ∆ CTG nhóm II
▫️ Trước can thiệp → cải thiện = Oxy, tư thế, truyền dịch, chỉnh gò
▫️ Theo dõi mỗi 30 phút

BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ ∆ CTG nhóm II

▫️ Trước can thiệp → cải thiện = Oxy, tư thế, truyền dịch, chỉnh gò
[tần suất theo dõi CTG nhóm II?]
" "❔ ∆ CTG nhóm II
▫️ Trước can thiệp → cải thiện = Oxy, tư thế, truyền dịch, chỉnh gò
▫️ Theo dõi mỗi 30 phút

BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ CTG nhóm II. Thai 31 tuần. Có sử dụng phác đồ can thiệp không 

[...]
" "❔ CTG nhóm II. Thai 31 tuần. Có sử dụng phác đồ can thiệp không 
Không → vì thai < 32 tuần

BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ Tuổi thai nào thì được sử dụng lưu đồ này

[...]
" "❔ Tuổi thai nào thì được sử dụng lưu đồ này
≥ 32 tuần

Vì ≥ 32 tuần thì cái CTG nó relable hơn ư?
BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ CTG nhóm II kéo dài bao lâu thì nguy hiểm

[...]
" "❔ CTG nhóm II kéo dài bao lâu thì nguy hiểm
> 2h ngay trước sinh

BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

Mổ lấy thai phương pháp giúp đẻ [nhanh/chậm?] " "Mổ lấy thai phương pháp giúp đẻ nhanh


Suy thai, thai IUGR, thai nhỏ non,...
BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ 3 chỉ số cần đánh giá khi có CTG nhóm II 

[...]
" "❔ 3 chỉ số cần đánh giá khi có CTG nhóm II 
DĐNT / nhịp tăng / nhịp giảm có ý nghĩa

DĐNT > 25 và có nhịp tăng → tiên lượng có vẻ tốt hơn!!!
BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ CTG nhóm II. Có nhịp giảm ý nghĩa lặp lại, kéo dài. Tiên lượng kết thúc thai kỳ thế nào

[x2]
" "❔ CTG nhóm II. Có nhịp giảm ý nghĩa lặp lại, kéo dài. Tiên lượng kết thúc thai kỳ thế nào
▫️ Mổ hoặc giúp sinh
▫️ Sinh thường nếu chuyển dạ tốt

BONUS
Lưu đồ xử trí CTG nhóm II

"
"

❔ Citrin Deficiency

▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
[cơ chế làm tổn thương thần kinh?]
" "❔ Citrin Deficiency
▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh

BONUS

Citrin Deficiency.

Urea cycle defects are generally associated with mild hepatocellular dysfunction during their acute presentation, but the neurologic manifestations of these disorders are the predominant signs (see Hyperammonemia ). The degree of hepatocellular disease can become more significant later in the course of these diseases, especially in argininosuccinic aciduria. There is, however, a urea cycle–related disorder called citrin deficiency that may produce neonatal intrahepatic cholestasis. 7998
Citrin deficiency is a genetic disorder caused by a defect in the mitochondrial aspartate-glutamate carrier, which plays a strategic role in the urea cycle, gluconeogenesis, and the malate shuttle (which moves NADH between intracellular compartments). Impaired citrin function would limit the conversion of citrulline and aspartate to argininosuccinic acid, a strategic component of the urea cycle. Absent aspartate, citrulline accumulates and urea production is impaired. Hence, citrin deficiency is also known as citrullinemia type II, whereas citrullinemia type I (or more simply, citrullinemia) is a urea cycle disorder caused by argininosuccinic acid synthetase deficiency (see Hyperammonemia ).
Citrin deficiency was originally identified as a self-limited disorder associated with hepatic dysfunction that resolves by 1 year of age and can be treated successfully with a low-lactose diet and support for the hepatic dysfunction. However, more severe, progressive cases have been identified subsequently that produced severe neonatal intrahepatic cholestasis. 7998 Patients with this form of citrin deficiency have increased serum concentrations of citrulline, methionine, and phenylalanine, as well as galactose. It does not lead to hyperammonemia. These patients are often ascertained by newborn screening that identified the increased amino acid concentrations and by programs that measure serum galactose as their screen for galactosemia (but not by programs that measure GALT activity) (see Newborn Screening). It is a treatable disease. Citrin deficiency can also present as a mild, adult-onset form of hyperammonemia (hence its other name, citrullinemia type II).

"
"

❔ Citrin Deficiency

[biểu hiện gì ở gan sơ sinh?]
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh
" "❔ Citrin Deficiency
▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh

BONUS

Citrin Deficiency.

Urea cycle defects are generally associated with mild hepatocellular dysfunction during their acute presentation, but the neurologic manifestations of these disorders are the predominant signs (see Hyperammonemia ). The degree of hepatocellular disease can become more significant later in the course of these diseases, especially in argininosuccinic aciduria. There is, however, a urea cycle–related disorder called citrin deficiency that may produce neonatal intrahepatic cholestasis. 7998
Citrin deficiency is a genetic disorder caused by a defect in the mitochondrial aspartate-glutamate carrier, which plays a strategic role in the urea cycle, gluconeogenesis, and the malate shuttle (which moves NADH between intracellular compartments). Impaired citrin function would limit the conversion of citrulline and aspartate to argininosuccinic acid, a strategic component of the urea cycle. Absent aspartate, citrulline accumulates and urea production is impaired. Hence, citrin deficiency is also known as citrullinemia type II, whereas citrullinemia type I (or more simply, citrullinemia) is a urea cycle disorder caused by argininosuccinic acid synthetase deficiency (see Hyperammonemia ).
Citrin deficiency was originally identified as a self-limited disorder associated with hepatic dysfunction that resolves by 1 year of age and can be treated successfully with a low-lactose diet and support for the hepatic dysfunction. However, more severe, progressive cases have been identified subsequently that produced severe neonatal intrahepatic cholestasis. 7998 Patients with this form of citrin deficiency have increased serum concentrations of citrulline, methionine, and phenylalanine, as well as galactose. It does not lead to hyperammonemia. These patients are often ascertained by newborn screening that identified the increased amino acid concentrations and by programs that measure serum galactose as their screen for galactosemia (but not by programs that measure GALT activity) (see Newborn Screening). It is a treatable disease. Citrin deficiency can also present as a mild, adult-onset form of hyperammonemia (hence its other name, citrullinemia type II).

"
"

❔ Citrin Deficiency

▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
[tiên lượng sơ sinh thế nào?]
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh
" "❔ Citrin Deficiency
▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh

BONUS

Citrin Deficiency.

Urea cycle defects are generally associated with mild hepatocellular dysfunction during their acute presentation, but the neurologic manifestations of these disorders are the predominant signs (see Hyperammonemia ). The degree of hepatocellular disease can become more significant later in the course of these diseases, especially in argininosuccinic aciduria. There is, however, a urea cycle–related disorder called citrin deficiency that may produce neonatal intrahepatic cholestasis. 7998
Citrin deficiency is a genetic disorder caused by a defect in the mitochondrial aspartate-glutamate carrier, which plays a strategic role in the urea cycle, gluconeogenesis, and the malate shuttle (which moves NADH between intracellular compartments). Impaired citrin function would limit the conversion of citrulline and aspartate to argininosuccinic acid, a strategic component of the urea cycle. Absent aspartate, citrulline accumulates and urea production is impaired. Hence, citrin deficiency is also known as citrullinemia type II, whereas citrullinemia type I (or more simply, citrullinemia) is a urea cycle disorder caused by argininosuccinic acid synthetase deficiency (see Hyperammonemia ).
Citrin deficiency was originally identified as a self-limited disorder associated with hepatic dysfunction that resolves by 1 year of age and can be treated successfully with a low-lactose diet and support for the hepatic dysfunction. However, more severe, progressive cases have been identified subsequently that produced severe neonatal intrahepatic cholestasis. 7998 Patients with this form of citrin deficiency have increased serum concentrations of citrulline, methionine, and phenylalanine, as well as galactose. It does not lead to hyperammonemia. These patients are often ascertained by newborn screening that identified the increased amino acid concentrations and by programs that measure serum galactose as their screen for galactosemia (but not by programs that measure GALT activity) (see Newborn Screening). It is a treatable disease. Citrin deficiency can also present as a mild, adult-onset form of hyperammonemia (hence its other name, citrullinemia type II).

"
"

❔ Citrin Deficiency

▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
[ứ đọng chất gì?]
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh
" "❔ Citrin Deficiency
▫️ Sơ sinh → ứ mật trong gan
▫️ Ứ đọng citrulin → citrullinemia
▫️ Tự hết ≈ 1 tuổi
▫️ Urea cycle ⇩ → amoniac ⇧ → tổn thương thần kinh

BONUS

Citrin Deficiency.

Urea cycle defects are generally associated with mild hepatocellular dysfunction during their acute presentation, but the neurologic manifestations of these disorders are the predominant signs (see Hyperammonemia ). The degree of hepatocellular disease can become more significant later in the course of these diseases, especially in argininosuccinic aciduria. There is, however, a urea cycle–related disorder called citrin deficiency that may produce neonatal intrahepatic cholestasis. 7998
Citrin deficiency is a genetic disorder caused by a defect in the mitochondrial aspartate-glutamate carrier, which plays a strategic role in the urea cycle, gluconeogenesis, and the malate shuttle (which moves NADH between intracellular compartments). Impaired citrin function would limit the conversion of citrulline and aspartate to argininosuccinic acid, a strategic component of the urea cycle. Absent aspartate, citrulline accumulates and urea production is impaired. Hence, citrin deficiency is also known as citrullinemia type II, whereas citrullinemia type I (or more simply, citrullinemia) is a urea cycle disorder caused by argininosuccinic acid synthetase deficiency (see Hyperammonemia ).
Citrin deficiency was originally identified as a self-limited disorder associated with hepatic dysfunction that resolves by 1 year of age and can be treated successfully with a low-lactose diet and support for the hepatic dysfunction. However, more severe, progressive cases have been identified subsequently that produced severe neonatal intrahepatic cholestasis. 7998 Patients with this form of citrin deficiency have increased serum concentrations of citrulline, methionine, and phenylalanine, as well as galactose. It does not lead to hyperammonemia. These patients are often ascertained by newborn screening that identified the increased amino acid concentrations and by programs that measure serum galactose as their screen for galactosemia (but not by programs that measure GALT activity) (see Newborn Screening). It is a treatable disease. Citrin deficiency can also present as a mild, adult-onset form of hyperammonemia (hence its other name, citrullinemia type II).

"
"

❔ Tuổi thai nào thì đo độ mờ da gáy 

[...]
" "❔ Tuổi thai nào thì đo độ mờ da gáy 
11w đến 13w6

3 tuần cuối của quý I
BONUS

"
"

Khám thai lúc 11w đến 13w6 để [làm gì?] " "Khám thai lúc 11w đến 13w6 để đo độ mờ da gáy


BONUS

"
"

❔ Thời điểm khám thai 3 tháng đầu 

[...]
" "❔ Thời điểm khám thai 3 tháng đầu 
1st → sau trễ kinh 2-3 tuần
2nd → 11w đến 13w6

BONUS

"
"

❔ Thời điểm khám thai 3 tháng giữa 

[...]
" "❔ Thời điểm khám thai 3 tháng giữa 
Tuần 20-24-28

3 tháng giữa khám cách nhau 1 tháng và khám chủ yếu vào giữa đến cuối quý II
BONUS

"
"

❔ Sau tuần 36 thì khám thai với tần suất thế nào

[...]
" "❔ Sau tuần 36 thì khám thai với tần suất thế nào
1 tuần 1 lần

BONUS

"
"

❔ Các vi chất cần bổ sung trong thai kỳ là gì 

[...]
" "❔ Các vi chất cần bổ sung trong thai kỳ là gì 
Ca / Fe / Folic

BONUS

"
"

❔ Viên sắt bổ sung. Thời điểm uống so với bữa ăn 

[...]
" "❔ Viên sắt bổ sung. Thời điểm uống so với bữa ăn 
Uống khi đói

BONUS

"
"

CRL có thể thực hiện bất cứ khi nào [...] trong quý 1 " "CRL có thể thực hiện bất cứ khi nào thấy phôi/thai trong quý 1


BONUS

"
"

❔ Siêu âm quý 1 tính tuổi thai. Kết quả siêu âm vào thời điểm nào là đáng tin nhất 

[...]
" "❔ Siêu âm quý 1 tính tuổi thai. Kết quả siêu âm vào thời điểm nào là đáng tin nhất 
Chuẩn nhất → thai 7 tuần 𝔬𝔯 CRL ≈ 10 mm

BONUS

"
"

❔ Tuổi thai nào thì có thể dùng CRL 𝔬𝔯 BPD để tính dự danh

[...]
" "❔ Tuổi thai nào thì có thể dùng CRL 𝔬𝔯 BPD để tính dự danh
12-14 tuần

BONUS

"
"

❔ Thai 12 tuần. Có thể dùng CRL hay BPD để tính tuổi thai / dự sinh

[...]
" "❔ Thai 12 tuần. Có thể dùng CRL hay BPD để tính tuổi thai / dự sinh
12-14 tuần → CRL hay BPD đều được

MSD → CRL / BPD → BPD, HC, FL, AC
BONUS

"
"

❔ Thai 14w1 ngày. Có thể dùng BPD hay CRL để tính tuổi thai / dự sinh 

[...]
" "❔ Thai 14w1 ngày. Có thể dùng BPD hay CRL để tính tuổi thai / dự sinh 
Sau 14 tuần → không dùng CRL → dùng BPD

MSD → CRL / BPD → BPD, HC, FL, AC
BONUS

"
"

❔ Tiền sử sẩy thai liên tiếp. Có thể xét nghiệm tìm loại tác nhân nhiễm trùng gì

[...]
" "❔ Tiền sử sẩy thai liên tiếp. Có thể xét nghiệm tìm loại tác nhân nhiễm trùng gì
CMV / Toxoplasma

TORCH → con nào cũng làm được điều này. Nhưng mà làm xét nghiệm thường quy thì người ta làm Rubella, giang mai. Nhưng chỉ định thêm thì 2 thằng trên ??!!
BONUS

"
"

❔ Quý I thì có tầm soát tiền sản giật không

[khi nào? thời điểm? làm gì?]
" "❔ Quý I thì có tầm soát tiền sản giật không
Thường quy → 11w đến 13w6 → Làm PLGF

BONUS

"
"

❔ Tại sao có sản phụ tiêm 1 mũi, có người tiêm 2 mũi VAT 

[...]
" "❔ Tại sao có sản phụ tiêm 1 mũi, có người tiêm 2 mũi VAT 
▫️ Con lần đầu → tiêm 2 mũi
▫️ Con rạ → lần trước 2 mũi rồi → giờ 1 mũi thôi

BONUS

"
"

❔ Lịch tiêm VAT 1 và VAT 2 cho sản phụ mang thai lần đầu 

[...]
" "❔ Lịch tiêm VAT 1 và VAT 2 cho sản phụ mang thai lần đầu 
VAT 1 → ASAP 
VAT 2 → cách VAT 1 ≥ 1 tháng, trước sinh 1 tháng

BONUS

"
"

Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test [...]
" "
Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test

Đầu tiên luôn là hCG. Thứ 2 là A → PAPP-A hoặc AFP. Thứ 3 là Tri → Estriol. Thứ 4 tiếp tục là A → inhibin A
BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test [...]
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test
" "
Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test

Đầu tiên luôn là hCG. Thứ 2 là A → PAPP-A hoặc AFP. Thứ 3 là Tri → Estriol. Thứ 4 tiếp tục là A → inhibin A
BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

Test Thành phần
Combined screening [...]
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test
" "
Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test

Đầu tiên luôn là hCG. Thứ 2 là A → PAPP-A hoặc AFP. Thứ 3 là Tri → Estriol. Thứ 4 tiếp tục là A → inhibin A
BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test [...]
Sequential integrated test Combined test + Quad test
" "
Test Thành phần
Combined screening hCG + PAPP-A + NT
Triple test hCG + AFP + Estriol
Quad test hCG + AFP + Estriol + inhibin A
Sequential integrated test Combined test + Quad test

Đầu tiên luôn là hCG. Thứ 2 là A → PAPP-A hoặc AFP. Thứ 3 là Tri → Estriol. Thứ 4 tiếp tục là A → inhibin A
BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

❔ Nêu 03 xét nghiệm tầm soát dị tật trong quý I và II

[...]
" "❔ Nêu 03 xét nghiệm tầm soát dị tật trong quý I và II
TCN I → Combined test
TCN II → Triple, Quad test

BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

❔ Siêu âm hình thái 3D/4D thường làm vào tuổi thai nào 

[...]
" "❔ Siêu âm hình thái 3D/4D thường làm vào tuổi thai nào 
20-24 tuần

20 tuần cũng là lúc đi khám thai quý II lần đầu tiên
BONUS
Overview of noninvasive screening tests

"
"

❔ Siêu âm hình thái vào 15 tuần. Có hợp lí không 

[...]
" "❔ Siêu âm hình thái vào 15 tuần. Có hợp lí không 
Theo Từ Dũ → nên ở tuổi thai 20-25 tuần

Hình thái học thì nên sau 20 tuần ??!!
BONUS

"
"

❔ Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm. Tương ứng giữa thai và mẹ 

[x3]
" "❔ Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm. Tương ứng giữa thai và mẹ 
KC Hẹp ≈ thai nhỏ 
KC Giới hạn ≈ thai bình thường 
KC bình thường ≈ thai to

BONUS

"
"

❔ Nghiệm pháp ngôi chỏm giúp chúng ta quyết định cái gì

[...]
" "❔ Nghiệm pháp ngôi chỏm giúp chúng ta quyết định cái gì
Đẻ thường hay đẻ mổ

BONUS

"
"

❔ Điều kiện bắt đầu làm nghiệm pháp ngôi chỏm 

[CTC và gò?]
" "❔ Điều kiện bắt đầu làm nghiệm pháp ngôi chỏm 
CTC ≥ 4 cm / Gò tốt

Thai suy thì nên đi mổ → lấy ra cho nó nhanh. Nhưng mà nếu đẻ giữa chừng rồi thì thôi. hihi
BONUS

"
"

❔ Khung chậu giới hạn. Thai bình thường. Có VMC 2 năm. Làm nghiệm pháp ngôi chỏm được không 

[...]
" "❔ Khung chậu giới hạn. Thai bình thường. Có VMC 2 năm. Làm nghiệm pháp ngôi chỏm được không 
Không → VMC là chống chỉ định

BONUS

"
"

❔ Chống chỉ định nghiệm pháp ngôi chỏm 

[x3]
" "❔ Chống chỉ định nghiệm pháp ngôi chỏm 
Thai suy / VMC / không phải ngôi chỏm

Bởi vì nghiệm pháp này là thách thức của khung chậu với thai → thai sẽ chịu nhiều stress → CCĐ thai suy
BONUS

"
"

❔ Thai suy làm nghiệm pháp ngôi chỏm được không 

[...]
" "❔ Thai suy làm nghiệm pháp ngôi chỏm được không 
Không → vì stress làm tăng suy

BONUS

"
"

❔ Tiến hành nghiệm pháp lọt thế nào 

[...]
" "❔ Tiến hành nghiệm pháp lọt thế nào 
Bấm ối → theo dõi → đánh giá đột lọt mỗi 2h

BONUS

"
"

❔ Cái mà mình cần đánh giá mỗi 2h trong nghiệm pháp lọt là gì 

[...]
" "❔ Cái mà mình cần đánh giá mỗi 2h trong nghiệm pháp lọt là gì 
Độ lọt

Tim thai, gò tử cung thì theo dõi liên tục. Of course
BONUS

"
"

❔ Đang làm nghiệm pháp lọt. Cơn gò dồn dập. Làm gì tiếp 

[...]
" "❔ Đang làm nghiệm pháp lọt. Cơn gò dồn dập. Làm gì tiếp 
Ngừng Oxytocin + giảm gò

BONUS

"
"

❔ Đang làm nghiệm pháp lọt mà thai suy. Làm gì tiếp

[mổ hay dụng cụ?]
" "❔ Đang làm nghiệm pháp lọt mà thai suy. Làm gì tiếp
Mổ lấy thai

BONUS

"
"

❔ Nghiệm pháp lọt. Cổ tử cung thế nào thì có thể bắt đầu cho Oxytocin

[...]
" "❔ Nghiệm pháp lọt. Cổ tử cung thế nào thì có thể bắt đầu cho Oxytocin
CTC ≥ 4 cm → cho Oxytocin chỉnh gò → bắt đầu nghiệm pháp

BONUS

"
"

❔ Sau 2h làm nghiệm pháp lọt. Thì ta mong chờ CTC tăng lên bao nhiu cm

[...]
" "❔ Sau 2h làm nghiệm pháp lọt. Thì ta mong chờ CTC tăng lên bao nhiu cm
Tăng thêm 2 cm

BONUS

"
"

❔ Thế nào là đa ối 3 tháng giữa 

[...]
" "❔ Thế nào là đa ối 3 tháng giữa 
AFI ≥ 22 cm

BONUS

"
"

❔ Đa ối. Ngoài siêu âm bụng ra. Ta còn siêu âm chỗ nào khác

[...]
" "❔ Đa ối. Ngoài siêu âm bụng ra. Ta còn siêu âm chỗ nào khác
TVS → đo chiều dài CTC

Đa ối là 1 nguy cơ sinh non
BONUS

"
"

❔ Đa ối nhẹ thì nên kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào

[...]
" "❔ Đa ối nhẹ thì nên kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào
Nhẹ / vừa → ≥ 39 tuần kết thúc

BONUS

"
"

❔ Đa ối vừa thì nên kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào

[...]
" "❔ Đa ối vừa thì nên kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào
Nhẹ / vừa → ≥ 39 tuần kết thúc

BONUS

"
"

❔ Đa ối nặng thì tuổi thai kết thúc thai kỳ là 

[...]
" "❔ Đa ối nặng thì tuổi thai kết thúc thai kỳ là 
≥ 37 tuần

Nhẹ / vừa → 39 tuần
BONUS

"
"

❔ Thai 38 tuần. Có đa ối vừa. Làm gì tiếp

[...]
" "❔ Thai 38 tuần. Có đa ối vừa. Làm gì tiếp
Theo dõi đến 39 tuần rồi kết thúc

BONUS

"
"

❔ Thai 38 tuần có đa ối nặng. Làm gì tiếp

[...]
" "❔ Thai 38 tuần có đa ối nặng. Làm gì tiếp
≥ 37 tuần + nặng → chấm dứt

BONUS

"
"

❔ Thai 36 tuần có đa ối nặng. Làm gì tiếp

[...]
" "❔ Thai 36 tuần có đa ối nặng. Làm gì tiếp
Theo dõi đến 37 tuần → chấm dứt

BONUS

"
"

❔ Chỉ định giảm ối trên đa ối

[...]
" "❔ Chỉ định giảm ối trên đa ối
Mẹ có triệu chứng nặng → khó thở, tim nhanh, đau bụng,...

BONUS

"
"

❔ Giảm ối trên đa ối thì giảm với tốc độ thế nào

[...]
" "❔ Giảm ối trên đa ối thì giảm với tốc độ thế nào
< 1 lít / 20 phút

3 lít trong 1 giờ
BONUS

"
"

❔ Sản phụ đa ối có khó thở nhiều, tim đập nhanh. Có thể làm gì 

[...]
" "❔ Sản phụ đa ối có khó thở nhiều, tim đập nhanh. Có thể làm gì 
Giảm ối

BONUS

"
"

❔ Indomethacine 

[chỉ định cho đa ối kiểu gì?]
▫️ Doppler mỗi 2 ngày → phổ ngược van 3 lá / thất phải
" "❔ Indomethacine 
▫️ Đa ối vô căn
▫️ Doppler mỗi 2 ngày → phổ ngược van 3 lá / thất phải

BONUS

"
"

❔ Indomethacine 

▫️ Đa ối vô căn
[theo dõi đóng ống động mạch thế nào? tần suất?]
" "❔ Indomethacine 
▫️ Đa ối vô căn
▫️ Doppler mỗi 2 ngày → phổ ngược van 3 lá / thất phải

BONUS

"
"

❔ Đa ối nặng làm mẹ quá tải. Khi nào chấm dứt thai kỳ

[...]
" "❔ Đa ối nặng làm mẹ quá tải. Khi nào chấm dứt thai kỳ
≥ 34 tuần

Quá tải → 34 tuần
Nặng → 37 tuần
Nhẹ / vừa → 39 tuần
BONUS

"
"

❔ Không nên dùng Indomethacin vào tuần thai nào

[...]
" "❔ Không nên dùng Indomethacin vào tuần thai nào
≥ 32 tuần

Do đó trước tuần thai này thì có thể dùng Indomethacin để giảm ối trong đa ối
BONUS
Quá tải → 34 tuần
Nặng → 37 tuần
Nhẹ / vừa → 39 tuần

"
"

❔ Đa ối gây quá tải. Thai 33 tuần. Có thể xử trí gì

[...]
" "❔ Đa ối gây quá tải. Thai 33 tuần. Có thể xử trí gì
Giảm ối + corticoid ± Indomethacin

Có thể cân nhắc Indomethacin. Nói chung là trước 34 tuần thì có thể giảm ối + NSAID. Nhưng mà sau 34 tuần rồi thì đẻ thôi. 
BONUS
Quá tải → 34 tuần
Nặng → 37 tuần
Nhẹ / vừa → 39 tuần

"
"

❔ Giảm đau sau sinh thì có thể dùng loại thuốc gì 

[...]
" "❔ Giảm đau sau sinh thì có thể dùng loại thuốc gì 
paracetamol / nsaid

BONUS

"
"

❔ Kê đơn diclofenac giảm đau sau sinh thế nào

[...]
" "❔ Kê đơn diclofenac giảm đau sau sinh thế nào
Diclofenac 100 ㎎ đặt hậu môn, mỗi 12-24 giờ

BONUS

"
"

❔ Giảm đau sau sinh. Nếu dị ứng với paracetamol và NSAID thì dùng loại thuốc gì 

[x2]
" "❔ Giảm đau sau sinh. Nếu dị ứng với paracetamol và NSAID thì dùng loại thuốc gì 
Tramadol / Nefopam

BONUS

"
"

❔ VTE thai kỳ thường do 2 bệnh gì 

[...]
" "❔ VTE thai kỳ thường do 2 bệnh gì 
DVT / PE

BONUS

"
"

❔ Huyết khối trong thai kỳ / hậu sản thì thường là huyết khối loại gì

[...]
" "❔ Huyết khối trong thai kỳ / hậu sản thì thường là huyết khối loại gì
Huyết khối tĩnh mạch

BONUS

"
"

❔ Nguy cơ VTE cao nhất cho thai kỳ là vào thời gian nào

[...]
" "❔ Nguy cơ VTE cao nhất cho thai kỳ là vào thời gian nào
Tuần 1 hậu sản

Nằm viện, ít vận động vì đau
BONUS

"
"

❔ Nêu 3 yếu tố trong tam giác Virchow

[...]
" "❔ Nêu 3 yếu tố trong tam giác Virchow
Ứ máu / tổn thương thành mạch / RL đông máu

BONUS

"
"

❔ Các yếu tố nguy cơ của VTE thai kỳ

[x3]
" "❔ Các yếu tố nguy cơ của VTE thai kỳ
Tiền căn / Tăng đông / khác

BONUS

"
"

❔ Đánh giá trước khi dùng kháng đông 

[x5 cơ quan cần đánh giá?]
▫️ Tim mạch → huyết áp > 180/110 mmHg → cẩn thận
" "❔ Đánh giá trước khi dùng kháng đông 
▫️ Đánh giá → gan / thận / não / tim mạch /tiêu hóa / tiểu cầu
▫️ Tim mạch → huyết áp > 180/110 mmHg → cẩn thận

Chỉ có hô hấp là không đánh giá → mà nếu có ho ra máu thì cũng chưa chắc là do rối loạn đông máu, mà do nhiều nguyên nhân khác 😊 
⇨ Chốt là ĐÁNH GIÁ TOÀN THÂN
BONUS

"
"

❔ Đánh giá trước khi dùng kháng đông 

▫️ Đánh giá → gan / thận / não / tim mạch /tiêu hóa / tiểu cầu
[đánh giá yếu tố tim mạch gì?]
" "❔ Đánh giá trước khi dùng kháng đông 
▫️ Đánh giá → gan / thận / não / tim mạch /tiêu hóa / tiểu cầu
▫️ Tim mạch → huyết áp > 180/110 mmHg → cẩn thận

Chỉ có hô hấp là không đánh giá → mà nếu có ho ra máu thì cũng chưa chắc là do rối loạn đông máu, mà do nhiều nguyên nhân khác 😊 
⇨ Chốt là ĐÁNH GIÁ TOÀN THÂN
BONUS

"
"

❔ Hậu sản có chỉ định kháng đông. Nhưng lại có chống chỉ định tuyệt đối. Xử trí gì 

[...]
" "❔ Hậu sản có chỉ định kháng đông. Nhưng lại có chống chỉ định tuyệt đối. Xử trí gì 
Dự phòng VTE cơ học

BONUS

"
"

❔ Hậu sản có chỉ định kháng đông. Nhưng lại có chống chỉ định tương đối. Xử trí gì 

[...]
" "❔ Hậu sản có chỉ định kháng đông. Nhưng lại có chống chỉ định tương đối. Xử trí gì 
Đợi đến khi giảm nguy cơ xuất huyết

BONUS

"
"

❔ Các loại thuốc kháng đông dự phòng VTE cho thai phụ có thể dùng 

[x3]
" "❔ Các loại thuốc kháng đông dự phòng VTE cho thai phụ có thể dùng 
LMWH / UFH / Fondaparinux

BONUS

"
"

❔ Chỉ định dùng Fondaparinux dự phòng VTE thai kỳ 

[...]
" "❔ Chỉ định dùng Fondaparinux dự phòng VTE thai kỳ 
Dị ứng heparin 

BONUS

"
"

❔ Lược đồ dự phòng VTE

[bao nhiêu điểm thì không dùng thuốc kháng đông?]
" "❔ Lược đồ dự phòng VTE
▫️ ≤ 2 điểm → không thuốc

BONUS

"
"

❔ IUGR khởi phát muộn. Tiêu chuẩn gì để kết thúc thai kỳ lúc 36 tuần

[x3]  " "❔ IUGR khởi phát muộn. Tiêu chuẩn gì để kết thúc thai kỳ lúc 36 tuần
▫️ Thiểu ối
▫️ EFW < 3th + PI ĐMR ⇧ / CPR ⇩ 
▫️ EFW 3-10th + PI ĐMR ⇧ + CPR ⇩ 

Khởi phát muộn & ⅓ 
▫️ Thiểu ối 
▫️ EFW < 3th + PI ĐMR ⇧ / CPR ⇩ 
▫️ EFW 3-10th + PI ĐMR ⇧ + CPR ⇩ 
→ ≥ 36 tuần thì kết thúc
BONUS

"
"

Khởi phát chuyển dạ hiểu đơn giản là gây [...] trước chuyển dạ tự nhiên " "Khởi phát chuyển dạ hiểu đơn giản là gây cơn gò trước chuyển dạ tự nhiên


BONUS

"
"

❔ Thời điểm dùng Magnesium sulfate để bảo vệ não sinh non 

[so sánh với thời điểm sinh non dự kiến?]
" "❔ Thời điểm dùng Magnesium sulfate để bảo vệ não sinh non 
Sắp sinh non → trong 24h

Áp dụng cho đơn thai và đa thai
BONUS

"
"

❔ Thời điểm dùng Magnesium Sulfate khác nhau giữa đơn thai và đa thai thế nào

[...]
" "❔ Thời điểm dùng Magnesium Sulfate khác nhau giữa đơn thai và đa thai thế nào
Không → giống nhau

BONUS

"
"

❔ Có ung thư cổ tử cung thì đẻ thường được không 

[...]
" "❔ Có ung thư cổ tử cung thì đẻ thường được không 
Không → CCĐ

Chưa ung thư, nhưng có nhiễm HPV thôi thì chấp nhận được. Nhưng mà nhiễm thôi nhé, chưa tạo ra mụn cóc
BONUS

"
"

❔ Nhiễm HPV sinh dục. Có đẻ thường được không 

[...]
" "❔ Nhiễm HPV sinh dục. Có đẻ thường được không 
Nếu chỉ nhiễm đơn thuần → 𝕆𝕂 

Còn nếu xuất hiện mục cóc rồi → không được
BONUS

"
"

❔ Mụn cóc sinh dục. Đẻ thường được không 

[...]
" "❔ Mụn cóc sinh dục. Đẻ thường được không 
Không

BONUS

"
"

❔ Herpes sinh dục. Đẻ thường được không 

[...]
" "❔ Herpes sinh dục. Đẻ thường được không 
Không

BONUS

"
"

❔ Cổ tử cung xóa & mở bao nhiêu thì Bishop khả năng ≥ 5 điểm 

[...]
" "❔ Cổ tử cung xóa & mở bao nhiêu thì Bishop khả năng ≥ 5 điểm 
Mở ≥ 2 cm / Xóa ≥ 50%

Độ lọt có thể cao, nhưng CTC mềm → tổng lại là cũng 5 điểm rồi → thuận lợi
BONUS

"
"

❔ Có những phương pháp KPCD bằng cơ học gì 

[...]
" "❔ Có những phương pháp KPCD bằng cơ học gì 
Vê vú / Lóc ối / Bấm ối / Nong

"
"

❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 

▫️ Dinoprostone
[x2 chỉ định?]
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ
" "❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 

[tên biệt dược?]
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ
" "❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 

▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
[chống chỉ định x2 bệnh ngoài SPK?]
" "❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 

▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
[sau khi dùng propess thì bao lâu mới được dùng Oxytocin?]
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ
" "❔ Prostaglandin E2 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Dinoprostone
▫️ KPCD → ối vỡ non / thai quá ngày
▫️ Oxytocin dùng sau propess → ≥ 30 phút
▫️ Hen nặng / Tăng nhãn áp → CCĐ

BONUS

"
"

❔ Propess là loại Dinoprostone gì 

[...]
" "❔ Propess là loại Dinoprostone gì 
Hệ phân phối → 10 mg

BONUS

"
"

❔ Sản phụ có ối vỡ non. Muốn KPCD thì dùng cái gì 

[...]
" "❔ Sản phụ có ối vỡ non. Muốn KPCD thì dùng cái gì 
PGE2 → propess

BONUS

"
"

❔ Hen phế quản. Khi nào thì chống chỉ định dùng PGE2 để KPCD 

[...]
" "❔ Hen phế quản. Khi nào thì chống chỉ định dùng PGE2 để KPCD 
Hen nặng

Nhẹ thì chắc là được 😊 
BONUS

"
"

❔ PGE1 khởi phát chuyển dạ 

[khoảng cách với oxytocin?]
▫️ Thai không có khả năng nuôi → ưu tiên dùng PGE1
" "❔ PGE1 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Oxytocin sau ≥ 4h
▫️ Thai không có khả năng nuôi → ưu tiên dùng PGE1

BONUS

"
"

❔ PGE1 khởi phát chuyển dạ 

▫️ Oxytocin sau ≥ 4h
[ưu tiên sử dụng cho thai kiểu gì?]
" "❔ PGE1 khởi phát chuyển dạ 
▫️ Oxytocin sau ≥ 4h
▫️ Thai không có khả năng nuôi → ưu tiên dùng PGE1

BONUS

"
"

❔ Thai 30 tuần. Có IUGR nặng. KPCD bằng cách nào 

[...]
" "❔ Thai 30 tuần. Có IUGR nặng. KPCD bằng cách nào 
PGE1 → ưu tiên thai khó nuôi

BONUS

"
"

❔ Sử dụng Oxytocin chỉnh gò 

[liều thấp? pha như thế nào?]
▫️ 12-24h mà → Bishop không ⇧ / Gò < 3 → thất bại
" "❔ Sử dụng Oxytocin chỉnh gò 
▫️ Liều thấp → 5 IU trong 49 mL glucose
▫️ 12-24h mà → Bishop không ⇧ / Gò < 3 → thất bại

BONUS

"
"

❔ Sử dụng Oxytocin chỉnh gò 

▫️ Liều thấp → 5 IU trong 49 mL glucose
[thế nào là thất bại dùng oxytocin KPCD?]
" "❔ Sử dụng Oxytocin chỉnh gò 
▫️ Liều thấp → 5 IU trong 49 mL glucose
▫️ 12-24h mà → Bishop không ⇧ / Gò < 3 → thất bại

BONUS

"
"

❔ Chỉ dùng Oxytocin để KPCD có được không 

[...]
" "❔ Chỉ dùng Oxytocin để KPCD có được không 
Được → nó giúp chín muồi + gò luôn

BONUS

"
"

❔ Có 01 vết mổ cũ đã lâu. Chọn phương pháp KPCD nào 

[x2]
" "❔ Có 01 vết mổ cũ đã lâu. Chọn phương pháp KPCD nào 
Foley / Oxytocin liều thấp

Nói chung là có VMC thì hạn chế dùng PGE1 và PGE2
BONUS

"
"

❔ Khi nào có 01 VMC đã lâu có thể dùng PGE1 hoặc PGE2 để KPCD 

[...]
" "❔ Khi nào có 01 VMC đã lâu có thể dùng PGE1 hoặc PGE2 để KPCD 
≥ 28 tuần + khó sống

Khó sống rồi, xem như tống thai 😊 → dùng không có VMC mà thai khó sống → vẫn dùng PGE1 hoặc PGE2
BONUS

"
"

❔ Ưu tiên dùng Foley để KPCD khi nào 

[x3]
" "❔ Ưu tiên dùng Foley để KPCD khi nào 
Thai sau sinh nuôi được
Ối còn
VMC

VMC + khó nuôi → PGE1 & 2
BONUS

"
"

❔ Ưu tiên dùng Propess để KPCD khi nào 

[x2]
" "❔ Ưu tiên dùng Propess để KPCD khi nào 
Ối vỡ / VMC + thai khó nuôi

Ối vỡ rồi thì đặt bóng nguy hiểm lắm, vì gây tăng nguy cơ nhiễm trùng
BONUS

"
"

❔ Lâm sàng của nhau tiền đạo 

[x2 ra máu, tử cung?]
" "❔ Lâm sàng của nhau tiền đạo 
Rau máu không đau / Tử cung mềm

BONUS
  

"
"

❔ Lượng ra máu của nhau tiền đạo nhiều hay ít 

[...]
" "❔ Lượng ra máu của nhau tiền đạo nhiều hay ít 
Thay đổi → lúc nhiều lúc ít

BONUS
  

"
"

❔ Thời điểm ra máu của nhau tiền đạo 

[...]
" "❔ Thời điểm ra máu của nhau tiền đạo 
Cuối 3 tháng giữa / đầu 3 tháng cuối

BONUS
  

"
"

❔ Chảy máu nhau tiền đạo. Đặt mỏ vịt được không

[...]
" "❔ Chảy máu nhau tiền đạo. Đặt mỏ vịt được không
Được → cẩn thận với khám tay

BONUS
  

"
"

❔ Khám âm đạo trong nhau tiền đạo thì chỉ được khám ở đâu

[...]
" "❔ Khám âm đạo trong nhau tiền đạo thì chỉ được khám ở đâu
Phòng mổ → chảy máu nhiều là mổ luôn

BONUS
  

"
"

❔ MRI có ý nghĩa gì trong nhau tiền đạo 

[x2]
" "❔ MRI có ý nghĩa gì trong nhau tiền đạo 
∆ → nhau cài răng lược / bám mặt sau

BONUS
  

"
"

❔ Sản phụ nhau tiền đạo. Có tiểu máu. Nghi ngờ nguyên nhân gì 

[...]
" "❔ Sản phụ nhau tiền đạo. Có tiểu máu. Nghi ngờ nguyên nhân gì 
Nhau cài răng lược vào bàng quang → tiểu máu

BONUS
  

"
"

❔ Soi bàng quang trong nhau tiền đạo khi nào

[...]
" "❔ Soi bàng quang trong nhau tiền đạo khi nào
Nghi ngờ nhau cài răng lược vào bàng quang

BONUS
  

"
"

❔ Nhau tiền đạo có gò tử cung nhưng không có máu âm đạo. Làm gì tiếp

[theo dõi hay nhập viện?]
" "❔ Nhau tiền đạo có gò tử cung nhưng không có máu âm đạo. Làm gì tiếp
Nhập viện

Có gò → tăng nguy cơ chảy máu do tạo đoạn dưới 😊 
BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo. Tư vấn về QHTD và thể dục 

[...]
" "❔ Nhau tiền đạo. Tư vấn về QHTD và thể dục 
Kiêng sau 20 tuần → giảm nguy cơ chảy máu

BONUS

"
"

❔ Sản phụ 18 tuần siêu âm thấy nhau tiền đạo. Hỏi bác sĩ được QHTD không 

[...]
" "❔ Sản phụ 18 tuần siêu âm thấy nhau tiền đạo. Hỏi bác sĩ được QHTD không 
Được → nhưng sau 20 tuần thì phải kiêng

BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo thì có thể sinh thường không 

[lý thuyết và thực tế?!]
" "❔ Nhau tiền đạo thì có thể sinh thường không 
Được → nhưng mà thực tế mổ chủ động hết

Bám cách lỗ trong CTC > 2 cm → được đẻ thường → nhưng là lý thuyết thôi
BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo không triệu chứng thì khi nào chấm dứt thai kỳ 

[phương pháp chấm dứt, tuổi thai?]
" "❔ Nhau tiền đạo không triệu chứng thì khi nào chấm dứt thai kỳ 
≥ 36 tuần → mổ chủ động

Nhau cài răng lược lấy mốc 34-36 tuần
BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo ra máu âm đạo nhiều. Thai chưa trưởng thành. Làm gì tiếp

[...]
" "❔ Nhau tiền đạo ra máu âm đạo nhiều. Thai chưa trưởng thành. Làm gì tiếp
Mổ lấy thai cấp cứu

không đợi cho thai trưởng thành được 
BONUS

"
"

Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng [...]
Ra máu ít ≥ 34 tuần
Ra máu nhiều Chấm dứt luôn
" "
Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng 36-37 tuần → MLT
Ra máu ít ≥ 34 tuần
Ra máu nhiều Chấm dứt luôn

BONUS

"
"

Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng 36-37 tuần → MLT
Ra máu ít [...]
Ra máu nhiều Chấm dứt luôn
" "
Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng 36-37 tuần → MLT
Ra máu ít ≥ 34 tuần
Ra máu nhiều Chấm dứt luôn

BONUS

"
"

Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng 36-37 tuần → MLT
Ra máu ít ≥ 34 tuần
Ra máu nhiều [...]
" "
Nhau tiền đạo Thời điểm chấm dứt thai kỳ
Không triệu chứng 36-37 tuần → MLT
Ra máu ít ≥ 34 tuần
Ra máu nhiều Chấm dứt luôn

BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo ra máu ít 

▫️ Hb < 10 g/dL → truyền máu
[khi nào có thể xuất viện?]
" "❔ Nhau tiền đạo ra máu ít 
▫️ Hb < 10 g/dL → truyền máu
▫️ ≥ 48 giờ không ra máu → xuất viện

Cố gắng dưỡng thai tới ≥ 34 tuần
BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo ra máu ít 

[khi nào truyền máu?]
▫️ ≥ 48 giờ không ra máu → xuất viện
" "❔ Nhau tiền đạo ra máu ít 
▫️ Hb < 10 g/dL → truyền máu
▫️ ≥ 48 giờ không ra máu → xuất viện

Cố gắng dưỡng thai tới ≥ 34 tuần
BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo ra nhiều máu 

[x2 chỉ định truyền máu?]
▫️ Làm sonde tiểu
" "❔ Nhau tiền đạo ra nhiều máu 
▫️ Mất 30% máu / Hb < 10 g/dL → truyền máu
▫️ Làm sonde tiểu

BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo ra nhiều máu 

▫️ Mất 30% máu / Hb < 10 g/dL → truyền máu
[có cần sonde tiểu ko?]
" "❔ Nhau tiền đạo ra nhiều máu 
▫️ Mất 30% máu / Hb < 10 g/dL → truyền máu
▫️ Làm sonde tiểu

BONUS

"
"

❔ Sản phụ có đái đường. Cho Aspirin để làm gì 

[...]
" "❔ Sản phụ có đái đường. Cho Aspirin để làm gì 
Dự phòng tiền sản giật → vì nguy cơ cao

BONUS

"
"

❔ Đa thai có dùng aspirin ngay được không 

[...]
" "❔ Đa thai có dùng aspirin ngay được không 
Được → dự phòng TSG

BONUS

"
"

❔ Thiểu ối thế nào thì gọi là ""đe dọa thai"" trong tiền sản giật

[2 lần đo?]
" "❔ Thiểu ối thế nào thì gọi là ""đe dọa thai"" trong tiền sản giật
AFI < 5 cm → 2 lần siêu âm cách nhau 24h

BONUS

"
"

❔ Điều trị mong đợi trong tiền sản giật

▫️ Doppler 1 lần/tuần + NST 2 lần/tuần → thai
[tần suất đánh giá mẹ bằng cls?]
" "❔ Điều trị mong đợi trong tiền sản giật
▫️ Doppler 1 lần/tuần + NST 2 lần/tuần → thai
▫️ Bilan TSG 1-2 lần/tuần → mẹ

Điều trị mong đợi = mẹ và thai đều ổn, hết các dấu hiệu nặng. 
BONUS

"
"

❔ Điều trị mong đợi trong tiền sản giật

[theo dõi thai bằng cls thế nào?]
▫️ Bilan TSG 1-2 lần/tuần → mẹ
" "❔ Điều trị mong đợi trong tiền sản giật
▫️ Doppler 1 lần/tuần + NST 2 lần/tuần → thai
▫️ Bilan TSG 1-2 lần/tuần → mẹ

Điều trị mong đợi = mẹ và thai đều ổn, hết các dấu hiệu nặng. 
BONUS

"
"

Tiền sản giật, quyết định chấm dứt thai kỳ không dựa vào [CLS?] " "Tiền sản giật, quyết định chấm dứt thai kỳ không dựa vào đạm niệu


BONUS

"
"

❔ Chỉ định dùng thuốc hạ áp trong tiền sản giật

[...]
" "❔ Chỉ định dùng thuốc hạ áp trong tiền sản giật
Tâm thu ≥ 150 mmHg / tâm trương ≥ 100 mmHg 

BONUS

"
"

❔ Magnesium sulfate tiền sản giật 

[tấn công và duy trì?]
" "❔ Magnesium sulfate tiền sản giật 
▫️ Tấn công → 4.5 g/20 phút
▫️ Duy trì → 1 g/giờ

BONUS

"
"

❔ Song thai. Ngày dự sinh tính theo thai nào 

[...]
" "❔ Song thai. Ngày dự sinh tính theo thai nào 
Dự sinh → tính theo thai lớn

Thai nào có CRL lớn hơn thì mình chọn CRL đó 😊 
BONUS

"
"

❔ Thai ""I"" nghĩa là gì

[...]
" "❔ Thai ""I"" nghĩa là gì
Song thai → thai ""I"" gần cổ tử cung hơn

BONUS

"
"

❔ Hội chứng bơm máu động mạch đảo ngược trong song thai. Hiểu đơn giản là gì 

[...]
" "❔ Hội chứng bơm máu động mạch đảo ngược trong song thai. Hiểu đơn giản là gì 
Tim của 1 thai bơm máu cho cả 2 thai

"
"

❔ Song thai M-D 

[x4 biến chứng?]
" "❔ Song thai M-D 
▫️ TTTS / sIUGR / TRAPs / TAPs → biến chứng

BONUS

"
"

❔ Đánh giá thiếu máu của thai qua doppler dựa vào chỉ số gì 

[...]
" "❔ Đánh giá thiếu máu của thai qua doppler dựa vào chỉ số gì 
Đỉnh tâm thu ĐM não giữa

Thiếu máu → vận tốc đỉnh tâm thu cao để mà tăng trao đổi 
BONUS

"
"

❔ Song thai kiểu gì dễ có biến chứng như TTTs, sIUGR,... 

[...]
" "❔ Song thai kiểu gì dễ có biến chứng như TTTs, sIUGR,... 
M-D

1 nhau 2 ối → vì có chung 1 nhau → truyền máu cho nhau → to-nhỏ, thiếu máu-đa hồng cầu, TRAPs
BONUS

"
"

❔ MCA-PSV là gì 

[...]
" "❔ MCA-PSV là gì 
Middle Cerebral Artery-Peak Systolic Velocity

Vận tốc đỉnh tâm thu động mạch não giữa
BONUS

"
"

❔ Doppler cho song thai M-D thường quy từ tuổi thai nào 

[...]
" "❔ Doppler cho song thai M-D thường quy từ tuổi thai nào 
24 tuần

24 tuần cũng làm siêu âm hình thái → làm 1 thể luôn → nhưng mà thường quy doppler cho M-D nhé
BONUS

"
"

❔ Dấu hiệu doppler gợi ý song thai có truyền máu cho nhau 

[x2 ở thai nhận?]
" "❔ Dấu hiệu doppler gợi ý song thai có truyền máu cho nhau 
Thai nhận → trào ngược 3 lá, hẹp phổi chức năng

Dễ hiểu mà, máu về nhiều quá → về tim phải → hẹp phổi cơ năng, nhiều nên trào ngược lại nhĩ phải 😊 
BONUS

"
"

❔ Trào ngược van 3 lá trên doppler thai. Gợi ý điều gì 

[x2]
" "❔ Trào ngược van 3 lá trên doppler thai. Gợi ý điều gì 
➀ Song thai → truyền máu 
➁ Đóng ống tĩnh mạch

Cả 2 nguyên nhân trên làm ứ máu thất phải → trào ngược lên nhĩ phải
BONUS

"
"

❔ Doppler song thai. Thai số 1 có hẹp phổi chức năng. Gợi ý nguyên nhân gì 

[...]
" "❔ Doppler song thai. Thai số 1 có hẹp phổi chức năng. Gợi ý nguyên nhân gì 
Truyền máu song thai → thai số 1 là thai nhận

BONUS

"
"

❔ Song thai thì khi nào đo chiều dài kênh CTC 

[...]
" "❔ Song thai thì khi nào đo chiều dài kênh CTC 
16-17 tuần

Song thai M-D và song thai D-D
BONUS

"
"

❔ Tại sao song thai thì cần đo chiều dài kênh CTC

[...]
" "❔ Tại sao song thai thì cần đo chiều dài kênh CTC
Song thai → tử cung giãn → nguy cơ sinh non

BONUS

"
"

❔ Song thai 17 tuần. Cần đánh giá cái gì 

[...]
" "❔ Song thai 17 tuần. Cần đánh giá cái gì 
Nguy cơ sinh non → đo độ dài kênh CTC

16 → đo kênh 
24 → doppler
BONUS

"
"

❔ Lúc siêu âm tính tuổi thai song thai M-D. Có thể dự báo nguy cơ biến chứng như thế nào 

[...]
" "❔ Lúc siêu âm tính tuổi thai song thai M-D. Có thể dự báo nguy cơ biến chứng như thế nào 
Tính CRL → chênh ≥ 10% → tăng nguy cơ

Tính CRL để tính tuổi thai đó ^^
BONUS

"
"

❔ Song thai M-D siêu âm lúc 12 tuần. Làm sao để dự báo nguy cơ biến chứng 

[...]
" "❔ Song thai M-D siêu âm lúc 12 tuần. Làm sao để dự báo nguy cơ biến chứng 
12 tuần → tính NT → chênh nhau ≥ 20% → nguy cơ cao

Nguy cơ TTTS, sIUGR, thai lưu,...
BONUS

"
"

❔ Lịch khám thai ở song thai M-D có gì đặc biệt 

[...]
" "❔ Lịch khám thai ở song thai M-D có gì đặc biệt 
Quý II → thêm vào 16, 18 tuần

Bình thường ở quý II là 20, 24, 28 tuần → nhưng mà song thai M-D thì thêm 16 với 18 nữa → để đánh giá độ dài kênh CTC
BONUS

"
"

❔ So với lịch khám thai bình thường thì khám thai song thai M-D có gì bổ sung 

[...]
" "❔ So với lịch khám thai bình thường thì khám thai song thai M-D có gì bổ sung 
▫️ 16, 18 tuần → Đo chiều dài CTC
▫️ 20 tuần → siêu âm tim thai

Còn lại thì giống đơn thai bình thường
BONUS

"
"

❔ Doppler cho song thai M-D thì làm vào tuần thai nào 

[...]
" "❔ Doppler cho song thai M-D thì làm vào tuần thai nào 
≥ 24 tuần → doppler tăng cường

Tăng cường là lấy nhiều chỉ số 😊 
Mnemonic → M-D students will graduate at their 24 years old. They feel happy 𝔞𝔫𝔡 DOPE
BONUS

"
"

❔ Song thai M-D thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào 

[...]
" "❔ Song thai M-D thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào 
37 tuần

37 tuần → IUGR giai đoạn 1, đa ối nặng, tiền sản giật không nặng, song thai M-D, nhau tiền đạo không triệu chứng

Mnemonic → để ý chữ M-D = 1-2 → số 3 với 7 cũng có tỉ lệ ≈ 1-2
BONUS

"
"

❔ Hội chứng truyền máu song thai (TTTS) 

[chẩn đoán?]
" "❔ Hội chứng truyền máu song thai (TTTS) 
01 nhau / Thiểu ối ở thai cho, đa ối thai nhận

BONUS

"
"

❔ Thế nào là đa ối ở thai nhận trong TTTS 

[...]
" "❔ Thế nào là đa ối ở thai nhận trong TTTS 
SDP ≥ 8 nếu thai ≤ 20 tuần 
SDP ≥ 10 nếu thai > 20 tuần

Nói chung là song thai nên ta dùng SDP → chứ mà dùng AFI rồi cộng dồn lên × 2 thai là ối dồi ôi
BONUS

"
"

❔ Độ 1 trong phân độ Quintero là thế nào

[...]
" "❔ Độ 1 trong phân độ Quintero là thế nào
Chỉ có thiểu ối 𝔞𝔫𝔡 đa ối

BONUS

"
"

❔ Độ II trong Quintero là thế nào

[...]
" "❔ Độ II trong Quintero là thế nào
Không thấy bàng quang thai cho

Thai cho truyền nhiều máu quá → thiểu niệu → không thấy bàng quang. 
Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Độ III trong Quintero là thế nào

[...]
" "❔ Độ III trong Quintero là thế nào
Bất thường doppler

Thai cho truyền nhiều máu quá → thiểu niệu → không thấy bàng quang. 
Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Bất thường doppler M-D thế nào thì gọi là độ 3 của Quintero 

[...]
" "❔ Bất thường doppler M-D thế nào thì gọi là độ 3 của Quintero 
ĐMR → sóng tâm trương mất/đảo 
Ống tĩnh mạch → đảo sóng a

Chúng tương ứng với IUGR giai đoạn 2,3,4

Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Siêu âm M-D có 1 thai bị phù. Xếp loại Quintero

[...]
" "❔ Siêu âm M-D có 1 thai bị phù. Xếp loại Quintero
Độ IV

Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Siêu âm M-D có mất sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Quintero

[...]
" "❔ Siêu âm M-D có mất sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Quintero
Độ III

Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Siêu âm M-D không thấy bàng quang thai cho. Xếp loại Quintero

[...]
" "❔ Siêu âm M-D không thấy bàng quang thai cho. Xếp loại Quintero
Độ II

Mnemonic
2 → highlight → ánh sáng → quang → bàng quang 
3 → doppler 
4 → four → phù 
5 → lưu
BONUS

"
"

❔ Song thai M-D. Biến chứng TTTS. Có những cách can thiệp gì

[x2]
" "❔ Song thai M-D. Biến chứng TTTS. Có những cách can thiệp gì
Giảm ối / Đốt thông mạch máu

Có theo dõi nữa → nhưng không phải can thiệp 😊 
Vì có đa ối → giảm ối 
Vì có truyền máu → đốt thông
→ không có bơm ối → vì tăng nguy cơ sinh non 
BONUS

"
"

❔ Phân độ Quintero áp dụng cho bệnh gì 

[...]
" "❔ Phân độ Quintero áp dụng cho bệnh gì 
Hội chứng truyền máu song thai (TTTS)

BONUS

"
"

❔ Có thể vừa đốt thông mạch máu, vừa giảm ối trong TTTS không 

[...]
" "❔ Có thể vừa đốt thông mạch máu, vừa giảm ối trong TTTS không 
Không → chọn 1 trong 2 thôi

BONUS

"
"

Hội chứng truyền máu song thai thì sử dụng phân độ [...] " "Hội chứng truyền máu song thai thì sử dụng phân độ Quintero


BONUS

"
"

❔ Chỉ định giảm ối trong TTTS 

[...]
" "❔ Chỉ định giảm ối trong TTTS 
Độ I → cân nhắc 
Độ ≥ II → chỉ định

Nói chung chỉ cần có TTTS là cân nhắc sử dụng lựa chọn này rồi 
BONUS

"
"

❔ Chỉ định đối thông mạch máu trong TTTS với phân độ nào 

[...]
" "❔ Chỉ định đối thông mạch máu trong TTTS với phân độ nào 
Quintero độ ≥ II

Có thể không làm cái này, mà làm giảm ối. Nói chung là 2 thằng này dùng thay đổi với nhau cũng 𝕆𝕂 la 
BONUS

"
"

❔ Thai chậm tăng trưởng chọn lọc (sIUGR) 

[chẩn đoán?]
" "❔ Thai chậm tăng trưởng chọn lọc (sIUGR) 
∆ → EFW thai nhỏ < 10th + Chênh EFW ≥ 25%

BONUS

"
"

❔ Phân loại Gratacos dùng cho bệnh gì

[...]
" "❔ Phân loại Gratacos dùng cho bệnh gì
sIUGR

BONUS

"
"

❔ sIUGR thì dùng phân loại gì 

[...]
" "❔ sIUGR thì dùng phân loại gì 
Gratacos

Một người ăn tacos =))
BONUS

"
"

Gratacos Đặc điểm
Type I Doppler bình thường
Type II Sóng tâm trương ĐMR → mất/đảo
Type III [...]
" "
Gratacos Đặc điểm
Type I Doppler bình thường
Type II Sóng tâm trương ĐMR → mất/đảo
Type III Sóng tâm trương ĐMR → mất + đảo

IUGR đơn thai giai đoạn 2 → cũng có mất sóng tâm trương ĐMR 
BONUS

"
"

Gratacos Đặc điểm
Type I Doppler bình thường
Type II [...]
Type III Sóng tâm trương ĐMR → mất + đảo
" "
Gratacos Đặc điểm
Type I Doppler bình thường
Type II Sóng tâm trương ĐMR → mất/đảo
Type III Sóng tâm trương ĐMR → mất + đảo

IUGR đơn thai giai đoạn 2 → cũng có mất sóng tâm trương ĐMR 
BONUS

"
"

Gratacos Đặc điểm
Type I [...]
Type II Sóng tâm trương ĐMR → mất/đảo
Type III Sóng tâm trương ĐMR → mất + đảo
" "
Gratacos Đặc điểm
Type I Doppler bình thường
Type II Sóng tâm trương ĐMR → mất/đảo
Type III Sóng tâm trương ĐMR → mất + đảo

IUGR đơn thai giai đoạn 2 → cũng có mất sóng tâm trương ĐMR 
BONUS

"
"

❔ sIUGR. Có đảo ngược sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Gratacos gì 

[...]
" "❔ sIUGR. Có đảo ngược sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Gratacos gì 
Type II

Cẩn thận nhé. Lúc này không giống với IUGR đơn thai đâu
BONUS

"
"

❔ sIUGR. Có mất sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Gratacos gì 

[...]
" "❔ sIUGR. Có mất sóng tâm trương ĐMR. Xếp loại Gratacos gì 
Type II

BONUS

"
"

❔ Có thể can thiệp gì trong sIUGR của song thai M-D

[...]
" "❔ Có thể can thiệp gì trong sIUGR của song thai M-D
Kẹp tắc dây rốn hoặc Laser

Kẹp tắc dây rốn → sợ thai lưu truyền máu độc qua thai sống. Vì sIUGR có nguy cơ cao cho thai lưu, còn TTTS cũng có, nhưng mà tiên lượng đỡ hơn
BONUS

"
"

❔ Trong sIUGR thì mình sợ nguy cơ gì 

[...]
" "❔ Trong sIUGR thì mình sợ nguy cơ gì 
Thai lưu

Chỉ cần lên type II thôi → nguy cơ cao rồi
BONUS

"
"

❔ sIUGR type I thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào.

[...]
" "❔ sIUGR type I thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào.
≥ 34 tuần

IUGR đơn thai là ≥ 37 tuần → nhưng song thai thì giảm xuống còn 34 😊 

Nói chung là, mình theo dõi sát, nếu không có vấn đề gì thì trên 34 tuần kết thúc thai kỳ. Còn nếu không thì phải kết thúc luôn
BONUS

"
"

❔ sIUGR type II thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào

[...]
" "❔ sIUGR type II thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào
≥ 30-32 tuần

Nhớ lại → IUGR đơn thai giai đoạn 2 → kết thúc vào 32 tuần 😊 
BONUS

"
"

❔ sIUGR type III thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào

[...]
" "❔ sIUGR type III thì kết thúc thai kỳ vào tuổi thai nào
≥ 30-32 tuần

IUGR đơn thai giai đoạn 3 → kết thúc vào 30 tuần
BONUS

"
"

❔ M-D. Thiếu máu - đa hồng cầu. Chẩn đoán trên doppler

[...]
" "❔ M-D. Thiếu máu - đa hồng cầu. Chẩn đoán trên doppler
MCA-PSV 
→ Thai cho > 1.5 MoM
→ Thai nhận < 1 MoM

Tăng đỉnh tâm thu→ tăng vận chuyển Oxy → vì thiếu máu ở thai cho 
BONUS

"
"

❔ Hội chứng bơm máu động mạch đảo ngược (TRAPs) 

[chẩn đoán?]
" "❔ Hội chứng bơm máu động mạch đảo ngược (TRAPs) 
1 khối thai không tim → có mạch máu nuôi từ thai bình thường

BONUS

"
"

Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D 37 tuần
M-M [...]
D-D 37 tuần
" "
Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D 37 tuần
M-M 33 tuần
D-D 37 tuần

M-M ≥ 32 tuần là được, nhưng mà số 33 cho dễ nhớ. 33-MM 
Có chữ D → 37 tuần 

"
"

Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D [...]
M-M 33 tuần
D-D 37 tuần
" "
Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D 37 tuần
M-M 33 tuần
D-D 37 tuần

M-M ≥ 32 tuần là được, nhưng mà số 33 cho dễ nhớ. 33-MM 
Có chữ D → 37 tuần 

"
"

Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D 37 tuần
M-M 33 tuần
D-D [...]
" "
Song thai bình thường Chấm dứt thai kỳ
M-D 37 tuần
M-M 33 tuần
D-D 37 tuần

M-M ≥ 32 tuần là được, nhưng mà số 33 cho dễ nhớ. 33-MM 
Có chữ D → 37 tuần 

"
"

❔ Ngưỡng điều trị Magnesium Sulfat. Nồng độ trong máu là bao nhiêu 

[mg/dl và mmol/L]
" "❔ Ngưỡng điều trị Magnesium Sulfat. Nồng độ trong máu là bao nhiêu 
5-9 mg/dL / 2-3.5 mmol/L

BONUS

"
"

❔ Sử dụng Magnesium Sulfate cho tiền sản giật. Có suy thận hoặc thiểu niệu. 

[liều?]
" "❔ Sử dụng Magnesium Sulfate cho tiền sản giật. Có suy thận hoặc thiểu niệu. 
Liều tải → 4-6 g
Duy trì → 1 g/giờ

Liều tải thì giữ nguyên, nhưng liều duy trì thì mình chọn mốc ở dưới (1g)
BONUS

"
"

❔ Theo dõi thiểu niệu trong tiền sản giật thế nào 

[theo dõi bao lâu? lượng?]
" "❔ Theo dõi thiểu niệu trong tiền sản giật thế nào 
Theo dõi 4 giờ → < 30 mL → thiểu niệu

BONUS

"
"

❔ Tiền sản giật có suy thận. Đang dùng Magnesium thì theo dõi thế nào để tránh ngộ độc 

[xét nghiệm?]
" "❔ Tiền sản giật có suy thận. Đang dùng Magnesium thì theo dõi thế nào để tránh ngộ độc 
Định lượng magnesium mỗi 4h → tăng > 9.6 mg/dL → ngưng

BONUS

"
"

❔ Thời gian duy trì Magnesium trong tiền sản giật nặng

[...]
" "❔ Thời gian duy trì Magnesium trong tiền sản giật nặng
Duy trì liên tục → đến ≥ 24h sau đẻ

Nói chung là, duy trì liên tục, khi nào vượt ngưỡng hoặc ngộ độc mới dừng thôi → vì vậy trong lúc mổ vẫn tiếp tục truyền magnesium
BONUS

"
"

❔ Khi nào thì định lượng liên tục magnesium máu trong tiền sản giật nặng

[...]
" "❔ Khi nào thì định lượng liên tục magnesium máu trong tiền sản giật nặng
Khi có suy thận → định lượng mỗi 4 giờ

BONUS

"
"

❔ Tiền sản giật nặng. Theo dõi những gì sau khi dùng Magnesium 

[x4]
" "❔ Tiền sản giật nặng. Theo dõi những gì sau khi dùng Magnesium 
PXGX / nhịp thở / nước tiểu / nồng độ Mg

Nồng độ Mg → làm mỗi 4h nếu có suy thận → còn không thì có thể làm giãn ra hơn →  1 ngày 1 lần??
BONUS

"
"

❔ Xử trí ngộ độc Magnesium sulfate 

[điều trị thuốc?]
" "❔ Xử trí ngộ độc Magnesium sulfate 
Ngừng Mg → Calcium ± Furosemide

Nội khí quản, thông khí,...xem ở BONUS
BONUS

"
"

❔ Thế nào là huyết áp đạt mục tiêu trong hạ áp của THA trong thai kỳ

[tâm thu, trương, trung bình?]
" "❔ Thế nào là huyết áp đạt mục tiêu trong hạ áp của THA trong thai kỳ
Tâm thu → 130-150 mmHg 
Tâm trương → 80-100 mmHg 
Trung bình → Giảm < 25% sau 2 giờ

BONUS

"
"

❔ Tăng huyết áp thai kỳ. Nên đánh giá lại huyết áp sau dùng hạ áp bao lâu

[...]
" "❔ Tăng huyết áp thai kỳ. Nên đánh giá lại huyết áp sau dùng hạ áp bao lâu
Sau 15 phút 

Cố gắng không giảm quá nhanh và giảm đúng mục tiêu
BONUS

"
"

❔ Nicardipine điều trị THA trong thai kỳ 

[Liều điều trị tấn công?]
▫️ Duy trì → 1-3 mg/giờ IV
" "❔ Nicardipine điều trị THA trong thai kỳ 
▫️ Tấn công → 0.5-1 ㎎ (TMC)
▫️ Duy trì → 1-3 mg/giờ IV

BONUS

"
"

❔ Nicardipine điều trị THA trong thai kỳ 

▫️ Tấn công → 0.5-1 ㎎ (TMC)
[liều điều trị duy trì?]
" "❔ Nicardipine điều trị THA trong thai kỳ 
▫️ Tấn công → 0.5-1 ㎎ (TMC)
▫️ Duy trì → 1-3 mg/giờ IV

BONUS

"
"

❔ THA trong thai kỳ. Khi nào Nicardipine điều trị liều tấn công để hạ áp 

[...]
" "❔ THA trong thai kỳ. Khi nào Nicardipine điều trị liều tấn công để hạ áp 
Tâm thu > 180 mmHg → tấn công + duy trì

BONUS

"
"

❔ THA trong thai kỳ. Khi nào Nicardipine chỉ dùng liều duy trì để hạ áp 

[...]
" "❔ THA trong thai kỳ. Khi nào Nicardipine chỉ dùng liều duy trì để hạ áp 
Tâm thu 160-180 mmHg → duy trì

> 180 mmHg → tấn công rồi duy trì
BONUS

"
"

❔ Thai phụ có huyết áp tâm thu là 180 mmHg. Xử trí gì tiếp 

[...]
" "❔ Thai phụ có huyết áp tâm thu là 180 mmHg. Xử trí gì tiếp 
Nicardipine 0.5-1 ㎎ TMC → rồi duy trì 1-3 mg/giờ

BONUS

"
"

❔ Thai phụ có huyết áp tâm thu là 160 mmHg. Xử trí gì tiếp 

[...]
" "❔ Thai phụ có huyết áp tâm thu là 160 mmHg. Xử trí gì tiếp 
Nicardipine 1-3 mg/giờ

Đây là liều duy trì
BONUS

"
"

❔ Các nhóm vi khuẩn gây nhiễm trùng ối

[...]
" "❔ Các nhóm vi khuẩn gây nhiễm trùng ối
Hiếu khí + kỵ khí

Từ âm đạo đi lên
BONUS

"
"

❔ Vi khuẩn đường máu gây nhiễm trùng ối 
[...]
" "
❔ Vi khuẩn đường máu gây nhiễm trùng ối 
Thường gặp → Listeria

Listeria → sữa không tiệt khuẩn 
BONUS

"
"

❔ Nêu 1 vi khuẩn thường gặp hay gây nhiễm trùng ối 

[...]
" "❔ Nêu 1 vi khuẩn thường gặp hay gây nhiễm trùng ối 
Ureaplasma urealyticum

BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a Không xâm lấn cơ quan khác
3b Xâm lấn đến bàng quang
3c [...]
" "
Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a Không xâm lấn cơ quan khác
3b Xâm lấn đến bàng quang
3c Xâm lấn cơ quan khác ± bàng quang

BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a Không xâm lấn cơ quan khác
3b [...]
3c Xâm lấn cơ quan khác ± bàng quang
" "
Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a Không xâm lấn cơ quan khác
3b Xâm lấn đến bàng quang
3c Xâm lấn cơ quan khác ± bàng quang

BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a [...]
3b Xâm lấn đến bàng quang
3c Xâm lấn cơ quan khác ± bàng quang
" "
Nhau cài răng lược Percreta Đặc điểm xâm lấn
3a Không xâm lấn cơ quan khác
3b Xâm lấn đến bàng quang
3c Xâm lấn cơ quan khác ± bàng quang

BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta Không thấy nhau / ít tăng sinh mạch máu
Increta [...]
Percreta Thấy mô nhau / Tăng sinh mạch máu
" "
Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta Không thấy nhau / ít tăng sinh mạch máu
Increta Không thấy nhau / Tăng sinh mạch máu
Percreta Thấy mô nhau / Tăng sinh mạch máu

Khi mở bụng, nhìn mặt ngoài cơ tử cung → Increta với percreta là mình thấy nhiều mạch máu, thậm chí là nhau thai xâm lấn qua 😊 
BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta Không thấy nhau / ít tăng sinh mạch máu
Increta Không thấy nhau / Tăng sinh mạch máu
Percreta [...]
" "
Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta Không thấy nhau / ít tăng sinh mạch máu
Increta Không thấy nhau / Tăng sinh mạch máu
Percreta Thấy mô nhau / Tăng sinh mạch máu

Khi mở bụng, nhìn mặt ngoài cơ tử cung → Increta với percreta là mình thấy nhiều mạch máu, thậm chí là nhau thai xâm lấn qua 😊 
BONUS

"
"

Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta [...]
Increta Không thấy nhau / Tăng sinh mạch máu
Percreta Thấy mô nhau / Tăng sinh mạch máu
" "
Nhau cài răng lược Mở bụng & nhìn ngoài tử cung
Accreta Không thấy nhau / ít tăng sinh mạch máu
Increta Không thấy nhau / Tăng sinh mạch máu
Percreta Thấy mô nhau / Tăng sinh mạch máu

Khi mở bụng, nhìn mặt ngoài cơ tử cung → Increta với percreta là mình thấy nhiều mạch máu, thậm chí là nhau thai xâm lấn qua 😊 
BONUS

"
"

❔ Thể Percreta nào thì có thể dễ bóc tách tử cung & bàng quang

[...]
" "
❔ Thể Percreta nào thì có thể dễ bóc tách tử cung & bàng quang

Độ 3a

≥ 3b → rất khó rồi 😊 
BONUS

"
"

❔ Đặc điểm mạch máu tăng sinh ở tử cung trong nhau cài răng lược 

[x2]
" "❔ Đặc điểm mạch máu tăng sinh ở tử cung trong nhau cài răng lược 
Dày đặc / Nhiều mạch chạy dọc, song song

Dành cho thể Increta trở lên thôi nhé → bởi vì thể này mới có xâm lấn sâu trong cơ
BONUS

"
"

❔ Dấu hiệu lúm đồng tiền là gì 

[...]
" "❔ Dấu hiệu lúm đồng tiền là gì 
Nhau cài răng lược → kéo dây rốn → tử cung co dúm lại

Increta trở lên → bởi vì nhau bám chặt vào tử cung quá rồi 
BONUS

"
"

❔ Thể accreta có thể bóc nhau nhân tạo dễ dàng không 

[...]
" "❔ Thể accreta có thể bóc nhau nhân tạo dễ dàng không 
Không → làm gì thì làm, nhai cài luôn khó bong nhau

BONUS

"
"

❔ Độ 3c của Percreta nhưng không có xâm lấn bàng quang. Như vậy có phù hợp không 

[...]
" "❔ Độ 3c của Percreta nhưng không có xâm lấn bàng quang. Như vậy có phù hợp không 
Vẫn được

3b thì phải xâm lấn bàng quang, còn 3c thì ± thôi nhé
BONUS

"
"

❔ Thai phụ có nhau cài răng lược. Nhưng là con so. Tiền sử không mổ lấy thai. Yếu tố nguy cơ là gì 

[x2]
" "❔ Thai phụ có nhau cài răng lược. Nhưng là con so. Tiền sử không mổ lấy thai. Yếu tố nguy cơ là gì 
Mổ bệnh khác trên tử cung / Thủ thuật lên buồng tử cung

Hút thai, nạo thai,...mổ bóc u xơ
BONUS

"
"

❔ Dấu hiệu gợi ý nhau cài răng lược ở quý I 

[theo siêu âm?]
" "❔ Dấu hiệu gợi ý nhau cài răng lược ở quý I 
Siêu âm → túi thai bám thấp

BONUS

"
"

❔ Túi thai bám thấp có thể gợi ý tiên lượng thai kỳ thế nào 

[...]
" "❔ Túi thai bám thấp có thể gợi ý tiên lượng thai kỳ thế nào 
Nhau cài răng lược → gợi ý

BONUS

"
"

❔ Định nghĩa ""túi thai bám thấp"" 

[...]
" "❔ Định nghĩa ""túi thai bám thấp"" 
Làm tổ → đoạn dưới / gần khuyết sẹo MLT

Gần khuyết sẹo hoặc trong luôn cũng được
BONUS

"
"

❔ Trước đó có túi thai bám thấp. Nhưng giờ không còn. Có còn sợ nhau cài răng lược không 

[...]
" "❔ Trước đó có túi thai bám thấp. Nhưng giờ không còn. Có còn sợ nhau cài răng lược không 
Còn → túi thai đi lên → nhưng nhau còn ở lại

Placental in the niche
BONUS

"
"

❔ Khi nào siêu âm nhau thai cần có nước tiểu bàng quang 

[...]
" "❔ Khi nào siêu âm nhau thai cần có nước tiểu bàng quang 
Siêu âm tìm nhau cài răng lược 

Để xem có bám qua bàng quang chưa
BONUS

"
"

❔ Hình ảnh Lacunae khi siêu âm nhau là gì. Mô tả & ý nghĩa 

[...]
" "❔ Hình ảnh Lacunae khi siêu âm nhau là gì. Mô tả & ý nghĩa 
Xoang mạch máu đa hình, không đồng nhất → nhau cài răng lược

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
[bàng quang?]
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
[mạch máu ngoài thanh mạc?]
▫️ Bàng quang → mất liên tục
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

▫️ Nhau → Lacunae
[phân cách nhau-cơ tử cung?]
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

[nhau?]
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
[bờ ngoài tử cung?]
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III

▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
[cơ tử cung?]
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục
" "❔ Hình ảnh siêu âm ở nhau cài răng lược quý II & III
▫️ Nhau → Lacunae
▫️ Bờ phân cách → mất clear zone
▫️ Cơ tử cung → mỏng < 1 ㎜
▫️ Bờ ngoài tử cung → lồi nhai, chồi nhau
▫️ Thanh mạc → cầu mạch máu
▫️ Bàng quang → mất liên tục

BONUS

"
"

❔ Lồi nhau (placental bulge) là gì 

[...]
" "❔ Lồi nhau (placental bulge) là gì 
Nhau cài → bờ ngoài tử cung biến dạng → lồi nhau

Thanh mạc còn nguyên, mức độ cao hơn là chồi nhau → lồi nhau thì lồi lên nhẹ xíu thôi
BONUS

"
"

❔ Chồi nhau là gì. Gợi ý bệnh gì 

[...]
" "❔ Chồi nhau là gì. Gợi ý bệnh gì 
Nhau cài Percreta → tạo chồi phá thanh mạc

BONUS

"
"

❔ Thời điểm chất dứt thai kỳ của nhau cài răng lược 

[...]
" "❔ Thời điểm chất dứt thai kỳ của nhau cài răng lược 
34-36 tuần

Corticoid trước sinh, mổ lấy thai thì dự trù máu 
BONUS

"
"

❔ Nhau cài răng lược. Trước mổ thì HBG bao nhiêu 

[...]
" "❔ Nhau cài răng lược. Trước mổ thì HBG bao nhiêu 
> 11 g/dL

Nếu cấp cứu → mổ lấy thai luôn, không đợi điều trị thiếu máu 😊 
BONUS

"
"

❔ 2 yếu tố để chẩn đoán hở eo tử cung 

[x2]
" "❔ 2 yếu tố để chẩn đoán hở eo tử cung 
➀ Tiền sử sản khoa 
➁ Siêu âm đo kênh

Chỉ cần 1 trong 2 cái này là đủ chẩn đoán 😊 
BONUS

"
"

❔ Tiền sử sản khoa thế nào thì chẩn đoán hở eo tử cung 

[...]
" "❔ Tiền sử sản khoa thế nào thì chẩn đoán hở eo tử cung 
Sẩy thai to / Sinh non → nhanh, không đau 
➀ ≥ 2 lần liên tiếp 
➁ 01 lần + YTNC

Yếu tố nguy cơ: khoét chóp, mổ CTC, rách CTC,...
BONUS

"
"

❔ Siêu âm thế nào thì chẩn đoán hở eo tử cung 

[...]
" "❔ Siêu âm thế nào thì chẩn đoán hở eo tử cung 
Siêu âm đo kênh → ≤ 25 ㎜ kèm YTNC → hở

BONUS

"
"

❔ Khi tạo áp lực lên tử cung. Biểu hiện hở eo trên siêu âm đầu dò là gì 

[x2]
" "❔ Khi tạo áp lực lên tử cung. Biểu hiện hở eo trên siêu âm đầu dò là gì 
CTC hình phễu / đầu ối thành lập

Thực ra, đầu ối có thể thành lập mà không cần cơ gò 😊 
BONUS

"
"

❔ Khâu vòng CTC 

▫️ Chỉ định → hở eo / tiền sử khâu CTC
[chống chỉ định? x4]
" "❔ Khâu vòng CTC 
▫️ Chỉ định → hở eo / tiền sử khâu CTC
▫️ Chống chỉ định → viêm / máu / ối vỡ / gò tử cung

Tiền sử có khâu eo → lí do khâu eo không biến mất đâu vì nó thuộc tiền sử → khâu eo tiếp 😊 
BONUS

"
"

❔ Khâu vòng CTC 

[x2 chỉ định?]
▫️ Chống chỉ định → viêm / máu / ối vỡ / gò tử cung
" "❔ Khâu vòng CTC 
▫️ Chỉ định → hở eo / tiền sử khâu CTC
▫️ Chống chỉ định → viêm / máu / ối vỡ / gò tử cung

Tiền sử có khâu eo → lí do khâu eo không biến mất đâu vì nó thuộc tiền sử → khâu eo tiếp 😊 
BONUS

"
"

❔ Có gò tử cung thưa. Có chỉ định khâu vòng CTC không 

[...]
" "❔ Có gò tử cung thưa. Có chỉ định khâu vòng CTC không 
Không → gò 1 phát là đứt

BONUS

"
"

❔ Viêm ở đâu là chống chỉ định khâu vòng CTC

[x2]
" "❔ Viêm ở đâu là chống chỉ định khâu vòng CTC
Viêm màng ối / viêm sinh dục cấp

BONUS

"
"

❔ Sản phụ có tiền sử khâu eo CTC. Lần này vào viện có thể khâu lại không 

[...]
" "❔ Sản phụ có tiền sử khâu eo CTC. Lần này vào viện có thể khâu lại không 
Được → đây là 1 chỉ định khâu eo 

Tất nhiên là phải đáp ứng điều kiện về tuổi thai các thứ
BONUS

"
"

❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC

[tuổi thai chỉ định?]
▫️ Đánh giá trước thủ thuật → đánh giá viêm / siêu âm kênh
▫️ Sau khâu 24 giờ → không máu / không vỡ ối / không gò → xuất viện
" "❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC
▫️ Tuổi thai → 13 đến < 20 tuần
▫️ Đánh giá trước thủ thuật → đánh giá viêm / siêu âm kênh
▫️ Sau khâu 24 giờ → không máu / không vỡ ối / không gò → xuất viện

BONUS

"
"

❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC

▫️ Tuổi thai → 13 đến < 20 tuần
▫️ Đánh giá trước thủ thuật → đánh giá viêm / siêu âm kênh
[sau khâu thì điều kiện xuất viện là gì? khi nào?]
" "❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC
▫️ Tuổi thai → 13 đến < 20 tuần
▫️ Đánh giá trước thủ thuật → đánh giá viêm / siêu âm kênh
▫️ Sau khâu 24 giờ → không máu / không vỡ ối / không gò → xuất viện

BONUS

"
"

❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC

▫️ Tuổi thai → 13 đến < 20 tuần
[x2 đánh giá trước thủ thuật?]
▫️ Sau khâu 24 giờ → không máu / không vỡ ối / không gò → xuất viện
" "❔ Kỹ thuật khâu vòng CTC
▫️ Tuổi thai → 13 đến < 20 tuần
▫️ Đánh giá trước thủ thuật → đánh giá viêm / siêu âm kênh
▫️ Sau khâu 24 giờ → không máu / không vỡ ối / không gò → xuất viện

BONUS

"
"

❔ Có thể cắt cơn gò để kéo dài thai kỳ dài hạn được không 

[...]
" "❔ Có thể cắt cơn gò để kéo dài thai kỳ dài hạn được không 
Không → chỉ ngắn hạn → không dùng lâu

Dùng > 5 ngày → nhiều tác dụng phụ
BONUS

"
"

❔ Thai như thế nào thì chống chỉ định giảm gò 

[x2 đặc điểm?]
" "❔ Thai như thế nào thì chống chỉ định giảm gò 
Chết lưu / dị tật nặng

Ngoài ra còn thai suy cấp → nhưng mà CTG nhóm 2 có thể chỉnh gò để cải thiện → ý này không phù hợp lắm 😁 
BONUS

"
"

❔ Thai non tháng. Đái đường thai kỳ phụ thuộc insulin. Nên dùng thuốc giảm gò nào

[...]
" "❔ Thai non tháng. Đái đường thai kỳ phụ thuộc insulin. Nên dùng thuốc giảm gò nào
Atosiban

Loại khác như Salbutamol → gây hạ đường máu → không tốt cho thai, mẹ
BONUS

"
"

Thuốc giảm gò Chống chỉ định
Nifedipine [x3 nhóm]
Atosiban Dị ứng vs thuốc
" "
Thuốc giảm gò Chống chỉ định
Nifedipine ▫️ Hạ huyết áp / đang dùng hạ áp
▫️ Bệnh tim / thận / gan
▫️ Đa thai
Atosiban Dị ứng vs thuốc

BONUS

"
"

Thuốc giảm gò Chống chỉ định
Nifedipine ▫️ Hạ huyết áp / đang dùng hạ áp
▫️ Bệnh tim / thận / gan
▫️ Đa thai
Atosiban [...]
" "
Thuốc giảm gò Chống chỉ định
Nifedipine ▫️ Hạ huyết áp / đang dùng hạ áp
▫️ Bệnh tim / thận / gan
▫️ Đa thai
Atosiban Dị ứng vs thuốc

BONUS

"
"

❔ Vì sao không nên dùng Nifedipine giảm gò nếu có bệnh thận 

[...]
" "❔ Vì sao không nên dùng Nifedipine giảm gò nếu có bệnh thận 
Nifedipine → hạ huyết áp mạnh → ⇩ tưới máu thận

BONUS

"
"

❔ Thai phụ có song thai. Thuốc nào 𝕆𝕂 để mà giảm gò 

[...]
" "❔ Thai phụ có song thai. Thuốc nào 𝕆𝕂 để mà giảm gò 
Atosiban

Còn mấy thằng khác thì có hại 😊 
BONUS

"
"

❔ Thai non. Có chỉ định bảo vệ não và giảm gò. Kết hợp 2 thuốc thế nào 

[...]
" "❔ Thai non. Có chỉ định bảo vệ não và giảm gò. Kết hợp 2 thuốc thế nào 
Không kết hợp → chỉ dùng Magnesium Sulfate

BONUS

"
"

❔ Có thể dùng Magnesium Sulfate kết hợp với giảm gò như thế nào 

[...]
" "❔ Có thể dùng Magnesium Sulfate kết hợp với giảm gò như thế nào 
Không kết hợp → chỉ dùng Mg

BONUS

"
"

❔ Sẽ chấm dứt thai kỳ. Có chỉ định bảo vệ não. Thời điểm dùng Magnesium 

[...]
" "❔ Sẽ chấm dứt thai kỳ. Có chỉ định bảo vệ não. Thời điểm dùng Magnesium 
Trước chấm dứt 4h

Có nguy cơ đẻ trong 24h → có chỉ định → còn nếu chủ động chấm dứt → dùng trước 4h
BONUS

"
"

❔ Chỉ định đặt vòng pessary dự phòng sinh non 

[...]
" "❔ Chỉ định đặt vòng pessary dự phòng sinh non 
Không khâu vòng được → đặt pessary

Nhau tiền đạo, thai quá 20 tuần (khâu vòng từ 13-20 tuần)
BONUS

"
"

❔ Thai > 20 có chỉ định khâu vòng dự phòng sinh non. Được không 

[...]
" "❔ Thai > 20 có chỉ định khâu vòng dự phòng sinh non. Được không 
Không → > 20 tuần thì không khâu → Pessary

BONUS

"
"

❔ Nhau tiền đạo thì khâu vòng hay Pessary

[...]
" "❔ Nhau tiền đạo thì khâu vòng hay Pessary
Pessary

Khâu vòng → đâm vào nhau → chảy máu 😞 
BONUS

"
"

❔ Chống chỉ định của Pessary dự phòng sinh non 

[x4]
" "❔ Chống chỉ định của Pessary dự phòng sinh non 
Viêm / máu / gò / ối vỡ

Giống như khâu vòng luôn → nhưng mà nó có thể dùng cho thai kỳ già hơn → linh hoạt hơn nhỉ 😊 
BONUS

"
"

❔ Thời điểm đặt Pessary 

[x2]
" "❔ Thời điểm đặt Pessary 
14-32 tuần / trước sẩy thai to, sinh non lần trước 2 tuần

Còn khâu vòng là → 13-20 tuần → khoảng nhỏ hơn so với pessary
BONUS

"
"

❔ Thai phụ không có tiền sử sinh non. Đo kênh CTC khi nào 

[...]
" "❔ Thai phụ không có tiền sử sinh non. Đo kênh CTC khi nào 
19-24 tuần

Nếu có tiền sử 1 lần sẩy thai to hoặc sinh non → siêu âm ngả âm đạo 16-24 tuần → ngắn thì khâu eo
BONUS

"
"

❔ Thai phụ có tiền sử 1 lần sinh non. Đo kênh CTC khi nào 

[...]
" "❔ Thai phụ có tiền sử 1 lần sinh non. Đo kênh CTC khi nào 
16-24 tuần

Tuần 16 cũng đặt Progesterone luôn 😊 → tiện
BONUS

"
"

❔ Chỉ định đặt Progesterone dự phòng sinh non 

[x2]
" "❔ Chỉ định đặt Progesterone dự phòng sinh non 
➀ CL < 25 ㎜ + không có tiền sử 
➁ Có tiền sử sinh non / sẩy thai to

BONUS

"
"

❔ Có tiền sử sinh non. Đặt progesterone thời gian thế nào 

[...]
" "❔ Có tiền sử sinh non. Đặt progesterone thời gian thế nào 
Từ 16 đến 36 tuần

Không có tiền sử mà có CL ngắn → đặt đến hết 36 tuần
BONUS

"
"

❔ Tiền sử 1 lần sinh non hoặc sẩy thai to. Chỉ định khâu vòng khi nào 

[...]
" "❔ Tiền sử 1 lần sinh non hoặc sẩy thai to. Chỉ định khâu vòng khi nào 
CL < 25 ㎜ → khâu vòng

BONUS

"
"

❔ Sản phụ không có tiền sử sẩy thai to hay sinh non. Khi nào khâu vòng được 

[...]
" "❔ Sản phụ không có tiền sử sẩy thai to hay sinh non. Khi nào khâu vòng được 
Không có can thiệp khâu vòng 

Chỉ có nếu CL ngắn → đặt progesterone
BONUS

"
"

❔ Thế nào là dây rốn bám rìa bánh nhau 

[...]
" "❔ Thế nào là dây rốn bám rìa bánh nhau 
Cách rìa bánh nhau ≤ 20 mm

BONUS

"
"

❔ Đặc điểm mạch máu tiền đạo 

[yếu tố bảo vệ?]
" "❔ Đặc điểm mạch máu tiền đạo 
Mạch máu rốn → không có màng nhau và thạch Wharton bảo vệ

Đi qua CTC → vì không có bảo vệ → dễ vỡ → mất máu của thai → chết 
BONUS

"
"

Mạch máu tiền đạo Đặc điểm
Type 1 [...]
Type 2 Bánh nhau phụ + mạch máu tiền đạo
" "
Mạch máu tiền đạo Đặc điểm
Type 1 Dây rốn bám màng + mạch máu tiền đạo
Type 2 Bánh nhau phụ + mạch máu tiền đạo

BONUS

"
"

Mạch máu tiền đạo Đặc điểm
Type 1 Dây rốn bám màng + mạch máu tiền đạo
Type 2 [...]
" "
Mạch máu tiền đạo Đặc điểm
Type 1 Dây rốn bám màng + mạch máu tiền đạo
Type 2 Bánh nhau phụ + mạch máu tiền đạo

BONUS

"
"

❔ Mạch máu chạy thế nào thì gọi là mạch máu tiền đạo 

[...]
" "❔ Mạch máu chạy thế nào thì gọi là mạch máu tiền đạo 
Chạy trên lỗ trong CTC hoặc cách ≤ 2 cm

BONUS

"
"

❔ Yếu tố siêu âm khiến ta cần tìm xem có mạch máu tiền đạo không 

▫️ Dây rốn → bám màng, bám rìa cực dưới
[bánh nhau thế nào?]
" "❔ Yếu tố siêu âm khiến ta cần tìm xem có mạch máu tiền đạo không 
▫️ Dây rốn → bám màng, bám rìa cực dưới
▫️ Bánh nhau → bám thấp / bánh nhau phụ / nhiều thùy

BONUS

"
"

❔ Yếu tố siêu âm khiến ta cần tìm xem có mạch máu tiền đạo không 

[dây rốn thế nào?]
▫️ Bánh nhau → bám thấp / bánh nhau phụ / nhiều thùy
" "❔ Yếu tố siêu âm khiến ta cần tìm xem có mạch máu tiền đạo không 
▫️ Dây rốn → bám màng, bám rìa cực dưới
▫️ Bánh nhau → bám thấp / bánh nhau phụ / nhiều thùy

BONUS

"
"

❔ Vì sao dây rốn bám màng nhau lại gây IUGR 

[...]
" "❔ Vì sao dây rốn bám màng nhau lại gây IUGR 
Mạch máu không được bảo vệ → chèn ép → thiếu máu thai

Bám rìa cũng làm IUGR
BONUS

"
"

❔ Biến chứng cần tầm soát khi có dây rốn bám rìa / bám màng 

[x2]
" "❔ Biến chứng cần tầm soát khi có dây rốn bám rìa / bám màng 
Tìm → mạch máu tiền đạo / IUGR

BONUS

"
"

❔ Dây rốn bám màng thì đẻ thường được không 

[...]
" "❔ Dây rốn bám màng thì đẻ thường được không 
Được nhé

Nhưng mà kéo dây rốn nhẹ nhàng → đứt 1 phát là sót nhau liền
BONUS

"
"

❔ Vì sao dây rốn bám màng cực dưới lại không nên đẻ thường 

[...]
" "❔ Vì sao dây rốn bám màng cực dưới lại không nên đẻ thường 
Sợ mạch máu tiền đạo → mổ

BONUS

"
"

❔ Dây rốn bám màng nhau. Ra huyết âm đạo. Sợ điều gì nhất

[...]
" "❔ Dây rốn bám màng nhau. Ra huyết âm đạo. Sợ điều gì nhất
Mạch máu tiền đạo → vỡ

Type 1 nè
BONUS

"
"

❔ Bệnh gì mà kéo mạnh dễ gây đứt dây rốn 

[...]
" "❔ Bệnh gì mà kéo mạnh dễ gây đứt dây rốn 
Dây rốn bám màng

Yến hơn bám thẳng vào nhau 😊 
BONUS

"
"

❔ Thời điểm chấm dứt thai kỳ trong mạch máu tiền đạo

[...]
" "❔ Thời điểm chấm dứt thai kỳ trong mạch máu tiền đạo
34-36 tuần

Giống với nhau cài răng lược 😊 → đều gây chảy máu, nhau thai bám thấp 
BONUS

"
"

❔ Dị tật bẩm sinh thế nào thì chấm dứt thai kỳ 

[...]
" "❔ Dị tật bẩm sinh thế nào thì chấm dứt thai kỳ 
Dị tật bẩm sinh nặng

Không nặng thì cân nhắc 

"
"

❔ Thai có dị tật bẩm sinh nặng thì làm gì tiếp

[chấm dứt hay dưỡng thai?]
" "❔ Thai có dị tật bẩm sinh nặng thì làm gì tiếp
Chấm dứt thai kỳ

no hope 

"
"

❔ Thai có não úng thủy thế nào thì gọi là nặng 

[...]
" "❔ Thai có não úng thủy thế nào thì gọi là nặng 
Dịch chiếm > ½ hộp sọ 

Hoặc nhu mô não bị phá hủy 😊 
BONUS

"
"

❔ Một não thất duy nhất có phải là thai dị tật nặng không 

[...]
" "❔ Một não thất duy nhất có phải là thai dị tật nặng không 
Phải → gợi ý Patau → nặng

BONUS

"
"

❔ Nhau bong non nặng. Có thể dùng Oxytocin để đẻ cho nhanh được không 

[...]
" "❔ Nhau bong non nặng. Có thể dùng Oxytocin để đẻ cho nhanh được không 
Không → càng gò nhiều → thromboplastin càng vào máu nhiều 

DIC
BONUS

"
"

Mẹ có bệnh lý tim mạch gây [...] thì không dùng Oxytocin " "Mẹ có bệnh lý tim mạch gây giảm cung lượng tim thì không dùng Oxytocin


EF không biết bao nhiêu nhỉ ??
BONUS

"
"

❔ 5 IU oxytocin trong 500 mL glucose 5%. 1 giọt sẽ truyền được bao nhiêu Oxytocin 

[...]
" "❔ 5 IU oxytocin trong 500 mL glucose 5%. 1 giọt sẽ truyền được bao nhiêu Oxytocin 
1 giọt = 0.5 mIU 

8 giọt là 4 mIU
BONUS

"
"

❔ Làm sao để truyền 1 giọt = 0.5 mIU Oxytocin 

[...]
" "❔ Làm sao để truyền 1 giọt = 0.5 mIU Oxytocin 
5 IU Oxytocin pha với 500 mL

glucose 5%
BONUS

"
"

❔ Tăng gò chuyển dạ. Tối đa Oxytocin truyền là bao nhiêu trong 1 phút 

[...]
" "❔ Tăng gò chuyển dạ. Tối đa Oxytocin truyền là bao nhiêu trong 1 phút 
40 giọt = 20 mIU / phút

Mình sẽ bắt đầu với 8 giọt/ph = 4 mIU/ph
BONUS

"
"

❔ Dùng Oxytocin tăng gò. 

▫️ Tần suất theo dõi gò tử cung → mỗi 15-20 phút
[x3 xử trí khi chuyển dạ ngưng tiến triển?]
" "❔ Dùng Oxytocin tăng gò. 
▫️ Tần suất theo dõi gò tử cung → mỗi 15-20 phút
▫️ Nếu chuyển dạ ngưng tiến triển → tăng Oxytocin / thuốc mềm CTC / MLT

BONUS

"
"

❔ Dùng Oxytocin tăng gò. 

[theo dõi gò tử cung tần suất thế nào?]
▫️ Nếu chuyển dạ ngưng tiến triển → tăng Oxytocin / thuốc mềm CTC / MLT
" "❔ Dùng Oxytocin tăng gò. 
▫️ Tần suất theo dõi gò tử cung → mỗi 15-20 phút
▫️ Nếu chuyển dạ ngưng tiến triển → tăng Oxytocin / thuốc mềm CTC / MLT

BONUS

"
"

❔ Thế nào là gò cường tính 

[...]
" "❔ Thế nào là gò cường tính 
> 5 cơn / 10 phút + 1 cơn ≥ 90s

Lớn hơn hẳn
BONUS

"
"

❔ Xử trí gò cường tính do truyền Oxytocin thế nào

[...]
" "❔ Xử trí gò cường tính do truyền Oxytocin thế nào
Ngưng Oxytocin → ≥ 45 phút không giảm gò → mổ / giúp sinh

BONUS

"
"

❔ Trong chuyển dạ. Dùng Oxytocin tăng gò nhưng CTG bị bất thường. Làm gì tiếp 

[...]
" "❔ Trong chuyển dạ. Dùng Oxytocin tăng gò nhưng CTG bị bất thường. Làm gì tiếp 
Ngừng Oxytocin → ≥ 15 phút không đỡ → mổ / giúp sinh

Gò cường tính sau ngừng Oxytocin ≥ 45 phút → mổ / giúp sinh
BONUS

"
"

❔ Sản phụ có anti-D trong máu thì có tiêm anti-D IVIG không 

[...]
" "❔ Sản phụ có anti-D trong máu thì có tiêm anti-D IVIG không 
Không → quá muộn rồi

Có anti-D trong máu tự nhiên → đã sản xuất rất rất nhiều kháng thể này rồi. Tiêm anti-D không giúp được gì, mẹ đã có khả năng tạo anti-D. Nhưng nếu mẹ không có anti-D thì sẽ được tiêm anti-D → anti-D này sẽ trung hòa máu con và mẹ không có khả năng sản sinh anti-D nữa 
BONUS

"
"

❔ Câu hỏi đối với sản phụ có Rhesus âm là gì 

[...]
" "❔ Câu hỏi đối với sản phụ có Rhesus âm là gì 
Có tiêm anti-D hay không 

BONUS

"
"

❔ Chỉ định tiêm anti-D cho sản phụ rhesus âm 

[...]
" "❔ Chỉ định tiêm anti-D cho sản phụ rhesus âm 
▫️ Chồng có Rh dương / không xác định + mẹ không có anti-D

BONUS

"
"

❔ Làm nhóm máu khi khám thai cho sản phụ. Khi nào làm 

[...]
" "❔ Làm nhóm máu khi khám thai cho sản phụ. Khi nào làm 
Lần đầu khám thai 

BONUS

"
"

❔ Tại sao sợ băng huyết sau sinh cho sản phụ có rhesus âm. 

[...]
" "❔ Tại sao sợ băng huyết sau sinh cho sản phụ có rhesus âm. 
Vì không có máu rhesus ⊝ để truyền

BONUS

"
"

❔ Xét nghiệm tìm kháng thể anti-D 

[thời điểm làm xét nghiệm?]
▫️ Mẹ Rh ⊝ + cha ⊕ / không xác định → chỉ định làm xét nghiệm
" "❔ Xét nghiệm tìm kháng thể anti-D 
▫️ Thời điểm làm → 20-28 tuần
▫️ Mẹ Rh ⊝ + cha ⊕ / không xác định → chỉ định làm xét nghiệm

BONUS

"
"

❔ Xét nghiệm tìm kháng thể anti-D 

▫️ Thời điểm làm → 20-28 tuần
[chỉ định làm xét nghiệm?]
" "❔ Xét nghiệm tìm kháng thể anti-D 
▫️ Thời điểm làm → 20-28 tuần
▫️ Mẹ Rh ⊝ + cha ⊕ / không xác định → chỉ định làm xét nghiệm

BONUS

"
"

❔ Tư vấn vận động cho đái thái đường thai kỳ 

[...]
" "❔ Tư vấn vận động cho đái thái đường thai kỳ 
Thể dục → nếu có ⇧ đường máu sau ăn → thể dục sau ăn

BONUS

"
"

❔ Sản phụ có bệnh gì thì không nên tập thể dục 

[x3 ví dụ?]
" "❔ Sản phụ có bệnh gì thì không nên tập thể dục 
▫️ Dọa sinh non / hở eo / nhau tiền đạo

BONUS

"
"

❔ Dinh dưỡng cho đái tháo đường thai kỳ 

▫️ Thực phẩm có chỉ số đường huyết ≤ 69
[nên tăng loại chất gì?]
" "❔ Dinh dưỡng cho đái tháo đường thai kỳ 
▫️ Thực phẩm có chỉ số đường huyết ≤ 69
▫️ Tăng protein, chất béo → giảm đói / không tăng đường máu

BONUS

"
"

❔ Dinh dưỡng cho đái tháo đường thai kỳ 

[dùng thực phẩm gì?]
▫️ Tăng protein, chất béo → giảm đói / không tăng đường máu
" "❔ Dinh dưỡng cho đái tháo đường thai kỳ 
▫️ Thực phẩm có chỉ số đường huyết ≤ 69
▫️ Tăng protein, chất béo → giảm đói / không tăng đường máu

BONUS

"
"

❔ Lâm sàng Việt Nam, có thể dùng thuốc uống để điều trị đái tháo đường thai kỳ không 

[...]
" "❔ Lâm sàng Việt Nam, có thể dùng thuốc uống để điều trị đái tháo đường thai kỳ không 
Không

BONUS

"
"

❔ Thời điểm chẩn đoán thế nào thì chỉ định insulin trong đái tháo đường thai kỳ 

[...]
" "❔ Thời điểm chẩn đoán thế nào thì chỉ định insulin trong đái tháo đường thai kỳ 
Đái tháo đường trước 24 tuần / trước có thai

BONUS

"
"

❔ Mixtard trong đái tháo đường thai kỳ. Dùng như thế nào 

[x2 liều sáng, chiều, thời điểm tiêm?]
" "❔ Mixtard trong đái tháo đường thai kỳ. Dùng như thế nào 
Sáng → ⅔ tổng liều, trước ăn sáng 
Chiều → ⅓ tổng liều, trước ăn chiều

BONUS

"
"

❔ 2 loại insulin trong Mixtard là gì


[...]
" "❔ 2 loại insulin trong Mixtard là gì

NPH & Regular

BONUS

"
"

❔ Trong đái đường thai kỳ. Đường huyết bao nhiêu thì hội chẩn chuyên khoa 

[...]
" "❔ Trong đái đường thai kỳ. Đường huyết bao nhiêu thì hội chẩn chuyên khoa 
> 180 mg/dl

10 mmol/l 
BONUS

"
"

Đường máu thai phụ > 180 mg/dL thì ta [làm gì?] " "Đường máu thai phụ > 180 mg/dL thì ta hội chẩn chuyên khoa


BONUS

"
"

❔ Tần suất xét nghiệm đường máu theo dõi nội viện đái đường thai kỳ tiết chế


[đường huyết gì? tần suất?]
" "❔ Tần suất xét nghiệm đường máu theo dõi nội viện đái đường thai kỳ tiết chế

Gmm đói, sau ăn 2 giờ → mỗi 3 ngày

BONUS

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
[CDTK ?]
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế [theo dõi ntn?]
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp [theo dõi ntn?]
▫️ CDTK → 36 tuần
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
[CDTK?]
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
[CDTK ?]
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng [theo dõi ntn?]
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần
" "
Đái tháo đường thai kỳ Management theo Từ Dũ
Tiết chế ▫️ NST mỗi 3 ngày / Gmm mỗi 3 ngày
▫️ 40 tuần → chấm dứt
Dùng insulin, không biến chứng ▫️ NST mỗi 2 ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → ĐH ổn: 39 tuần / ĐH không ổn: 38 tuần
Dùng insulin, có biến chứng cấp ▫️ NST mỗi ngày / Gmm mỗi ngày
▫️ CDTK → 36 tuần

Theo Từ Dũ 

"
"

❔ Nếu vào chuyển dạ rồi thì có cần phải theo dõi đường huyết mao mạch nữa không 

[theo Tu du?]
" "❔ Nếu vào chuyển dạ rồi thì có cần phải theo dõi đường huyết mao mạch nữa không 
Theo Từ Dũ → không

Cứ cho chuyển dạ thôi, còn mình theo dõi chủ yếu để chỉnh liều insulin
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Khi nào thì cần làm NST mỗi ngày 

[...]
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Khi nào thì cần làm NST mỗi ngày 
Khi đái đường có biến chứng cấp

Toan ceton, hôn mê, mất nước,...
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Khi nào thì làm Gmm theo dõi hàng ngày 

[...]
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Khi nào thì làm Gmm theo dõi hàng ngày 
Khi có điều trị insulin

BONUS

"
"

❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 40 tuần

[...]
" "❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 40 tuần
Khi tiết chế

BONUS

"
"

❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 36 tuần

[...]
" "❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 36 tuần
Điều trị insulin + biến chứng cấp

BONUS

"
"

❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 38 tuần

[...]
" "❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 38 tuần
Điều trị insulin + Đường máu không ổn

BONUS

"
"

❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 39 tuần

[...]
" "❔ Khi nào thì đái đường thai kỳ chấm dứt vào 39 tuần
Điều trị insulin + Đường máu ổn

BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ thì cẩn thận khi dùng thuốc gì 

[...]
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ thì cẩn thận khi dùng thuốc gì 
Corticoid

Dùng để trưởng thành phổi → làm tăng đường máu nhiều → thai nguy cơ mất tim thai
BONUS

"
"

Hạ đường huyết thai phụ là đường huyết < [...] " "Hạ đường huyết thai phụ là đường huyết < 70 mg/dl


BONUS

"
"

❔ Chỉ định insulin sau sinh cho mẹ nếu có đái tháo đường 

[...]
" "❔ Chỉ định insulin sau sinh cho mẹ nếu có đái tháo đường 
▫️ Đái đường thai kỳ → không cần insulin 
▫️ Đái đường rõ → có thể dùng

BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ khi nào chuyển dạ. Xử trí thế nào 

[x2]
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ khi nào chuyển dạ. Xử trí thế nào 
ĐTĐTK điều trị insulin 
      ▹ Nếu ăn uống bình thường → insulin
      ▹ Nếu không ăn → truyền glucose + insulin

Chỉ quan tâm ĐTĐTK điều trị insulin 
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường và thai kỳ có dùng insulin. Chuẩn bị cho mổ lấy thai thế nào 

[...]
" "❔ Đái tháo đường và thai kỳ có dùng insulin. Chuẩn bị cho mổ lấy thai thế nào 
Dùng insulin nền, Dừng insulin rapid, dừng ăn → theo dõi đường máu

Dùng insulin nền → dừng ăn, rồi cứ theo dõi đường máu, nếu mà giảm thì xử trí thôi, còn không thì cứ nhịn đến lúc mổ 😊 
BONUS

"
"

[...] là biến chứng nặng của hạ đường máu " "Hôn mê đạ đường huyết là biến chứng nặng của hạ đường máu


BONUS

"
"

❔ Đặc điểm của hôn mê hạ đường huyết 

[...]
" "❔ Đặc điểm của hôn mê hạ đường huyết 
Không báo trước

Do không điều trị hạ đường huyết kịp 😊 
BONUS

"
"

❔ Chẩn đoán độ nặng của hạ đường huyết theo mmol/L 

[...]
" "❔ Chẩn đoán độ nặng của hạ đường huyết theo mmol/L 
2.8 / 3.3 / 3.6

Có thể nhớ mốc 28 đến 34 tuần → thai non tháng vừa. 
BONUS

"
"

❔ GDM có dùng insulin thì sau sinh điều trị gì 

[x2]
" "❔ GDM có dùng insulin thì sau sinh điều trị gì 
ĐTĐTK → không cần insulin 
ĐTĐ và thai → > 11.1 mmol/L thì dùng insulin

BONUS

"
"

❔ Sau hậu sản. Tầm soát ĐTĐ ở sản phụ GDM thế nào 

[...]
" "❔ Sau hậu sản. Tầm soát ĐTĐ ở sản phụ GDM thế nào 
6-12 tuần hậu sản → làm dung nạp đường

G đói, G2, và G bất kỳ như người thường 😊 
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)

▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
[tần suất đo đường huyết với ĐTĐTK tiết chế?]
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)
▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần

Nếu nhập viện, thì ĐTĐTK tiết chế → làm Gmm mỗi 3 ngày. NST thì làm mỗi 3 ngày luôn. 
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)

▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
[tầng suất theo dõi tăng trưởng thai?]
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)
▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần

Nếu nhập viện, thì ĐTĐTK tiết chế → làm Gmm mỗi 3 ngày. NST thì làm mỗi 3 ngày luôn. 
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)

[x3 công cụ theo dõi]
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)
▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần

Nếu nhập viện, thì ĐTĐTK tiết chế → làm Gmm mỗi 3 ngày. NST thì làm mỗi 3 ngày luôn. 
BONUS

"
"

❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)

▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
[tần suất NST?]
" "❔ Đái tháo đường thai kỳ. Sau khi phái hiện, theo dõi thế nào (phòng khám)
▫️ Theo dõi → Đường huyết / Tăng trưởng thai / NST
▫️ Đo ĐH → lúc khám thai nếu ổn / hàng ngày nếu không ổn
▫️ Siêu âm tăng trưởng thai → mỗi 2-4 tuần
▫️ NST mỗi tuần từ 32-34 tuần

Nếu nhập viện, thì ĐTĐTK tiết chế → làm Gmm mỗi 3 ngày. NST thì làm mỗi 3 ngày luôn. 
BONUS

"
"

❔ Có thể tiêm bao nhiêu liều anti-D cho sản phụ Rh âm 

[...]
" "❔ Có thể tiêm bao nhiêu liều anti-D cho sản phụ Rh âm 
1-2 liều

Có thể tiêm 2 lần lúc 28 tuần và 34 tuần. Có thể tiêm 1 lần luôn cũng được. 
BONUS

"
"

❔ Liều duy nhất anti-D có liều lượng thế nào 

[...]
" "❔ Liều duy nhất anti-D có liều lượng thế nào 
300 mcg

2 liều thì là 200 mcg và 250 mcg
BONUS

"
"

Dự phòng cho mẹ Rh âm vào cuộc sinh bằng cách [...] " "Dự phòng cho mẹ Rh âm vào cuộc sinh bằng cách dự trù máu


2 đơn vị máu Rh âm, chuẩn bị sớm 10 ngày để chuẩn bị 
BONUS

"
"

Sinh khó do vai định nghĩa là [...] " "Sinh khó do vai định nghĩa là vai trước không qua được xương vệ


BONUS

"
"

Biến chứng chết thai của kẹt vai là [...] " "Biến chứng chết thai của kẹt vai là chèn ép dây rốn


BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II [...]
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin [...]
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts [...]
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods [...]
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum [...]
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I [...]
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng
" "
Thủ thuật sinh khó do vai Mô tả
McRoberts Gập đùi + đè bụng dưới
Rubin I Đè xương vệ
Rubin II Đưa vai sau → vai trước
Woods Đưa vai trước → vai sau
Barnum Sinh vai sau trước
Gaskin Xoay thai theo nhiều hướng

Gaskin → khí gas bay lung tung → xoay đủ hướng
BONUS

"
"

❔ Xét nghiệm tầm soát nào giúp nghi ngờ khuyết tật ống thần kinh 

[...]
" "❔ Xét nghiệm tầm soát nào giúp nghi ngờ khuyết tật ống thần kinh 
Triple test → vì có AFP 

BONUS

"
"

❔ Tuần thứ 14-21 thì làm xét nghiệm tầm soát gì 

[...]
" "❔ Tuần thứ 14-21 thì làm xét nghiệm tầm soát gì 
Triple test

BONUS

"
"

❔ Nang bạch huyết vùng cổ thì có nên chấm dứt thai kỳ không 

[...] 
" "❔ Nang bạch huyết vùng cổ thì có nên chấm dứt thai kỳ không 
 

Không hiểu vì sao, chắc là nó nặng lắm nhỉ 😊 
BONUS

"
"

❔ Sàng lọc dị tật quý I và II có liên quan gì với nhau 

[...]
" "❔ Sàng lọc dị tật quý I và II có liên quan gì với nhau 
Nguy cơ cộng dồn → để có chỉ định xâm lấn

Quý I bình thường, nhưng quý II có dấu hiệu bất thường → chỉnh lại nguy cơ → chỉ định xét nghiệm xâm lấn để đánh giá thêm
BONUS

"
"

Nguy cơ ≥ [...] thì có chỉ định chọc ối " "Nguy cơ ≥ 1/250 thì có chỉ định chọc ối


Còn sinh thiết gai nhau, lấy máu cuống rốn thì sao ❔ 
BONUS

"
"

❔ Dấu chứng siêu âm có tỷ số nguy cơ cao 

[x4]
" "❔ Dấu chứng siêu âm có tỷ số nguy cơ cao 
Xương mũi thiểu sản / Da gáy dày / Não thất giãn / Xương cánh tay ngắn

BONUS

"
"

❔ Nguy cơ hội chứng Down tính trong quý II bằng yếu tố gì 

[x2]
" "❔ Nguy cơ hội chứng Down tính trong quý II bằng yếu tố gì 
Triple test × Tuổi mẹ

Mẹ > 35 tuổi thì tăng nguy cơ nè 
BONUS

"
"

❔ Siêu âm hình thái học có tham gia vào sàn lọc dị tật không 

[...] 
" "❔ Siêu âm hình thái học có tham gia vào sàn lọc dị tật không 
 

Nhân dồn với các dấu hiệu tầm soát quý I và II 
BONUS

"
"

Nếu siêu âm hình thái học bình thường thì nguy cơ ban đầu sẽ giảm đi [...] " "Nếu siêu âm hình thái học bình thường thì nguy cơ ban đầu sẽ giảm đi ⅓ 


BONUS

"
"

❔ Gia đình có thalassemia thì có chỉ định chọc ối hay sinh thiết gai nhau không 

[...]
" "❔ Gia đình có thalassemia thì có chỉ định chọc ối hay sinh thiết gai nhau không 

Hay nhỉ 
BONUS

"
"

Có chỉ định sinh thiết gai nhau cho [bệnh huyết học?] " "Có chỉ định sinh thiết gai nhau cho thalassemia


BONUS

"
"

❔ Độ mờ da gáy ≥ 3.5 mm thì đã có chỉ định sinh thiết gai nhau chưa 

[...]
" "❔ Độ mờ da gáy ≥ 3.5 mm thì đã có chỉ định sinh thiết gai nhau chưa 
Rồi

BONUS

"
"

❔ Siêu âm 4D được làm khi nào 

[...]
" "❔ Siêu âm 4D được làm khi nào 
21-26 tuần → hình thái

Ngoài thời gian tầm soát dị tật quý I và II
BONUS

"
"

❔ Thời gian nào thì khám thai 1 tuần 1 lần 

[...]
" "❔ Thời gian nào thì khám thai 1 tuần 1 lần 
36-40 tuần

Còn nếu có GDM thì từ tuần 32-34 khám 1 lần 1 tuần
BONUS

"
"

❔ Đi khám thai lần đầu, chỉ làm xét nghiệm máu sau thời điểm gì 

[...]
" "❔ Đi khám thai lần đầu, chỉ làm xét nghiệm máu sau thời điểm gì 
Nếu có tim thai → làm xét nghiệm

Còn không có thì mình không cần quan tâm 😉 
BONUS

"
"

Siêu âm quý I có đo chỉ số PI của động mạch [...] " "Siêu âm quý I có đo chỉ số PI của động mạch tử cung


"
"

❔ Khám thai tam cá nguyệt I 

[trong combined test, cái gì làm đầu tiên?]
" "❔ Khám thai tam cá nguyệt I 
▫️ Làm NT → sau đó làm combined test

BONUS

"
"

❔ VAT 4 có khoảng cách với VAT 3 thế nào

[...]
" "❔ VAT 4 có khoảng cách với VAT 3 thế nào
Ở thai kỳ sau, cách ≥ 1 năm

BONUS

"
"

❔ VAT 3 có khoảng cách với VAT 2 thế nào

[...]
" "❔ VAT 3 có khoảng cách với VAT 2 thế nào
Thai kỳ sau, cách ≥ 6 tháng

BONUS

"
"

Triple test được làm khi trước đó chưa làm [...] " "Triple test được làm khi trước đó chưa làm tầm soát dị tật 3 tháng đầu


Double test và combined test
BONUS

"
"

❔ Nếu thai có dị tật, nhưng không có chỉ định chấm dứt thì theo dõi với tần suất thế nào

[...]
" "❔ Nếu thai có dị tật, nhưng không có chỉ định chấm dứt thì theo dõi với tần suất thế nào
Mỗi 2-4 tuần

BONUS

"
"

Các số đo của thai không tăng trưởng sau [...] tuần thì nghi ngờ thai chậm tăng trưởng
" "
Các số đo của thai không tăng trưởng sau 2 tuần thì nghi ngờ thai chậm tăng trưởng

BONUS

"
"

Xét nghiệm rubella tốt nhất khi thai < [...] tuần " "Xét nghiệm rubella tốt nhất khi thai < 8 tuần


"
"

❔ Có cần xét nghiệm rubella cho thai phụ có tiêm vaccin trước đó không

[...]
" "❔ Có cần xét nghiệm rubella cho thai phụ có tiêm vaccin trước đó không
Không cần

"
"

❔ Lí do mà IgM dương tính giả trong Rubella

[theo từ dũ?]
" "❔ Lí do mà IgM dương tính giả trong Rubella
▫️ Do tồn lại lâu, tái nhiễm / chéo với Parvovirus, EBV

"
"

❔ Nếu sơ sinh có rubella bẩm sinh thì cần theo dõi kỹ đến khi bé bao nhiêu tuổi

[...]
" "❔ Nếu sơ sinh có rubella bẩm sinh thì cần theo dõi kỹ đến khi bé bao nhiêu tuổi
5 tuổi

"
"

❔ Nhiễm rubella thứ phát có sợ không 

[...]
" "❔ Nhiễm rubella thứ phát có sợ không 
Không sợ bằng nguyên phát → thứ phát không có chỉ định CDTK

"
"

❔ Nếu có bất kỳ IgM hay IgG dương tính trong Rubella thì làm gì tiếp

[...]
" "❔ Nếu có bất kỳ IgM hay IgG dương tính trong Rubella thì làm gì tiếp
Làm lại xét nghiệm sau 2 tuần

"
"

❔ Biểu hiện chậm ở phổi của rubella bẩm sinh muộn 

[...]
" "❔ Biểu hiện chậm ở phổi của rubella bẩm sinh muộn 
Viêm phổi mô kẽ

"
"

Vi khuẩn GBS chứa nhiều men [...] → gây sẩy thai, sinh non,... " "Vi khuẩn GBS chứa nhiều men PGE2 → gây sẩy thai, sinh non,...


"
"

❔ Từ Dũ. Thời gian nhiễm GBS sớm và muộn 

[...]
" "❔ Từ Dũ. Thời gian nhiễm GBS sớm và muộn 
▫️ Sớm → trong 7 ngày
▫️ Muộn → 7 ngày đến 2-3 tháng

"
"

Nhiễm GBS sớm thường biểu hiện triệu chứng trong vòng [...] giờ sau sinh " "Nhiễm GBS sớm thường biểu hiện triệu chứng trong vòng 12-48 giờ sau sinh


"
"

❔ Kháng sinh ampicillin cho GBS khi chuyển dạ dùng thế nào 

[...]
" "❔ Kháng sinh ampicillin cho GBS khi chuyển dạ dùng thế nào 
2g tải → 1g mỗi 4 giờ đến khi sinh

"
"

❔ Làm sao để biết GBS có nhạy với clindamycin hay không 

[...]
" "❔ Làm sao để biết GBS có nhạy với clindamycin hay không 
Dùng mẫu cấy lúc trước → làm KSĐ cho clindamycin 

"
"

Điều trị dự phòng GBS ít nhất là trước khi sinh [...] giờ " "Điều trị dự phòng GBS ít nhất là trước khi sinh 4 giờ


"
"

❔ Mổ lấy thai trên sản phụ có GBS đã vào chuyển dạ hoặc ối vỡ. Dùng kháng sinh dự phòng gì 

[...]
" "❔ Mổ lấy thai trên sản phụ có GBS đã vào chuyển dạ hoặc ối vỡ. Dùng kháng sinh dự phòng gì 
Cefazolin → diệt GBS và dự phòng sau mổ

"
"

Sản phụ có chỉ định điều trị GBS nhưng không đủ thời gian thì sơ sinh có nguy cơ [...] " "Sản phụ có chỉ định điều trị GBS nhưng không đủ thời gian thì sơ sinh có nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh


"
"

❔ Tiền sử gia đình dị ứng penicillin thì có nguy cơ phản ứng phản vệ không 

[...]
" "❔ Tiền sử gia đình dị ứng penicillin thì có nguy cơ phản ứng phản vệ không 
Có → nguy cơ thấp

"
"

❔ Thế nào là nguy cơ thấp phản vệ với penicillin 

[x3]
" "❔ Thế nào là nguy cơ thấp phản vệ với penicillin 
▫️ Phát ban giới hạn ở da / ngứa nhẹ 
▫️ Tiền sử gia đình 
▫️ Tiền sử dị ứng nhưng không nhớ rõ

"
"

Sau sinh thì tiêm anti-D nhắc lại trong vòng [...] giờ " "Sau sinh thì tiêm anti-D nhắc lại trong vòng 72 giờ


"
"

❔ Chuẩn bị bé sau sinh với mẹ có Rh âm là gì 

[...]
" "❔ Chuẩn bị bé sau sinh với mẹ có Rh âm là gì 
Sau sinh → máu cuống rốn → làm xét nghiệm 

"
"

❔ Mẹ Rh âm. Dọa sẩy thai. Khi nào dùng anti-D

[...]
" "❔ Mẹ Rh âm. Dọa sẩy thai. Khi nào dùng anti-D
Dọa sẩy sau 12 tuần

"
"

Sẩy thai trước [...] tuần thì không cần anti-D cho mẹ Rh âm " "Sẩy thai trước 12 tuần thì không cần anti-D cho mẹ Rh âm


"
"

❔ Sau sinh, lấy máu cuống rốn xét nghiệm ra bé Rh âm. Làm gì tiếp cho mẹ 

[...]
" "❔ Sau sinh, lấy máu cuống rốn xét nghiệm ra bé Rh âm. Làm gì tiếp cho mẹ 
Không cần tiêm anti-D

"
"

❔ Mẹ Rh âm mất nhiều máu, không có máu dự phòng mà phải truyền máu Rh dương. Lưu ý cái gì 

[...]
" "❔ Mẹ Rh âm mất nhiều máu, không có máu dự phòng mà phải truyền máu Rh dương. Lưu ý cái gì 
Truyền máu + tiêm anti-D kèm theo

"
"

❔ Tắc mạch ối có thể dự phòng như thế nào 

[...]
" "❔ Tắc mạch ối có thể dự phòng như thế nào 
Không dự phòng được

"
"

Tắc mạch ối có biểu hiện như một sốc [kiểu gì] " "Tắc mạch ối có biểu hiện như một sốc phản vệ


"
"

❔ Thời gian thường xảy ra tắc mạch ối 

[...]
" "❔ Thời gian thường xảy ra tắc mạch ối 
Trong sinh, sau sinh 48 giờ

"
"

Tắc mạch ối hiếm xảy ra sau [...] giờ sau sinh " "Tắc mạch ối hiếm xảy ra sau 48 giờ sau sinh


"
"

❔ Biểu hiện đầu tiên của tắc mạch ối đó là gì 

[...]
" "❔ Biểu hiện đầu tiên của tắc mạch ối đó là gì 
Suy hô hấp → tím

"
"

❔ Tiêu chuẩn chẩn đoán tắc mạch ối 

[x4 dấu hiệu]
" "❔ Tiêu chuẩn chẩn đoán tắc mạch ối 
▫️ Suy tuần hoàn / hô hấp / tri giác / DIC → không có lí giải khác

"
"

Vòng Bandl lên cao [như thế nào?] là sắp vỡ tử cung " "Vòng Bandl lên cao ≥ rốn là sắp vỡ tử cung


"
"

Đái tháo đường rõ được chẩn đoán trong 3 tháng đầu thì xem là đái tháo đường [...] " "Đái tháo đường rõ được chẩn đoán trong 3 tháng đầu thì xem là đái tháo đường type II


"
"

❔ Theo WHO 2013 thì OGTT 75g có thể áp dụng cho tuổi thai nào

[...]
" "❔ Theo WHO 2013 thì OGTT 75g có thể áp dụng cho tuổi thai nào
Any time

"
"

❔ Sản phụ 8 tuần. Có ĐH đói là 109 mg/dL. Chẩn đoán là gì 

[...]
" "❔ Sản phụ 8 tuần. Có ĐH đói là 109 mg/dL. Chẩn đoán là gì 
WHO đái tháo đường thai kỳ

Còn theo tổ chức khác thì chưa xác định được 😊 

"
"

❔ Vì sao HbA1c ở thai kỳ có thể làm thường xuyên hơn người thường 

[...]
" "❔ Vì sao HbA1c ở thai kỳ có thể làm thường xuyên hơn người thường 
Vì hồng cầu và đường huyết thay đổi nhiều

"
"

❔ Sản phụ theo dõi đường huyết ở nhà ít nhất bao nhiêu lần trong ngày 

[...]
" "❔ Sản phụ theo dõi đường huyết ở nhà ít nhất bao nhiêu lần trong ngày 
≥ 4 lần

"
"

Sản phụ. Nếu đường huyết [bao lâu?] đạt mục tiêu, thì theo dõi ĐH cách ngày

" "

Sản phụ. Nếu đường huyết 1 tuần đạt mục tiêu, thì theo dõi ĐH cách ngày


"
"

Sản phụ. Nếu đường huyết 1 tuần đạt mục tiêu, thì theo dõi ĐH [thế nào?]

" "

Sản phụ. Nếu đường huyết 1 tuần đạt mục tiêu, thì theo dõi ĐH cách ngày


"
"

❔ Sản phụ có đái tháo đường θ insulin, khi dùng hỗ trợ phổi thì mình xử trí gì 

[...]
" "❔ Sản phụ có đái tháo đường θ insulin, khi dùng hỗ trợ phổi thì mình xử trí gì 
Tăng tổng liều insulin lên → tận ngày 6 mới giảm 

Management of pregnant women with diabetes on insulin receiving betamethasone

"