[Mô phôi số 6] Hệ bạch huyết – Miễn dịch

Rate this post

Tủy xương và tuyến ức là hai cơ quan bạch huyết trung ương Tủy xương là nơi sinh ra những tế bào tiền thân của lympho bào và đại thực bào. Tuyến ức là nơi lympho bào T phát triển. Những tế bào của hệ miễn dịch định cư và lưu chuyển trong những cơ quan bạch huyết ngoại vi, đó là những nang bạch huyết. Trang PhÇer ở ruột, bach hach lách, những cơ quan lympho biểu mô..( Hình 6-1).

  1. NHỮNG TẾ BÀO THUỘC HỆ BẠCH HUYẾT
  2. Tế bào võng

Những tế bào võng trong các cơ quan bạch huyết gồm:

(1) Tế bào võng dạng nguyên bào sợi: Chúng có ở hầu hết các cơ quan bạch huyết, chức năng chính là tạo Sợi võng.

(2) Tế bào võng dạng mô bào: Chúng có ở các cơ quan bạch huyết. Hình thể rất đa dạng, có khả năng thực bào.

(3) Tế bào võng dạng xòe ngón: Chúng có ở vùng cận vỏ của hạch bạch “huyết… chức năng chính là trình diện kháng nguyên,

(4) Tế bào võng dạng nhánh: Chúng tạo lưới tế bào trong những cơ quan bạch huyết vùng lympho bào B và T cư trú.

  1. Lympho bào

Ngoài những lympho bào lưu hành trong máu và sau đó xuất hiện trong mô liên kết, lympho bào tập trung với lượng khá lớn trong các cơ quan bạch huyết như tuyến ức, bạch hạch, lách và khu trú trong tầng niêm mạc của đường tiêu hoá, đường hô hấp và tiết niệu.

1.2.1. Đặc điểm hình thái

Lympho bào không phải là một quần thể tế bào thuần nhất. Chúng có đặc điểm chung là hình cầu, nhấn lưới, chiếm gần hết khối bào tương. Trong phần bào tương còn lại, ngoài một số bào quan còn có những hạt đặc hiệu. Tĩnh ưa base của bào tương tế bào thể hiện ở các mức độ khác nhau.

 Kích thước lympho bào thay đổi tuỳ nơi chúng có mặt và tuỳ theo kỳ hoạt động chức năng của chúng. Tuỳ theo đường kính tế bào, đặc điểm của nhân và tốc độ bắt màu của bào tương tế bào, người ta chia ra 3 loại: Lympho bào nhỏ (đường kính 4-7pm), lympho bào trung bình (đường kính 7-10um) và lympho vào lớn (đường kính 11-25m). Theo cách phân loại này, lympho trong máu là loại lympho bào nhỏ và trung bình, lympho bào ở bạch huyết gồm một tỉ lệ thay đổi lympho bào lớn, còn ở trong các cơ quan bạch huyết có cả ba loại lympho bào với đường kính to nhỏ khác nhau. Ở những nơi có sự kích thích của kháng nguyên, các lympho bào có đường kính khoảng 25km hoặc hơn. Đó là những nguyên bào lympho (lymphoblastic) chuyển dạng từ lympho bào nhỏ. 

– Lympho bào nhỏ chứa một nhân đậm đặc, quanh nhân chỉ còn một viên bào tương rất hẹp. Nhân tế bào hình tròn, hơi lõm ở một phía, sát màng nhân có những đám chất dị nhiễm sắc thọ, một hạt nhân dễ nhận. Bào tương bắt màu base, nếu nhuộm bằng phấn nhuộm Giemsa có thể thấy một số hạt ưa azur nhỏ. Quan sát dưới kính hiển vi điện tử, trong bào tương tại nơi lỗi vào của nhân có bộ Golgi nhỏ và một số tỉ thế, những ribosome tự do phân bố đều khắp trong bao trong tế bào, không thấy các túi lưới nội bào. Trong bào thường còn có một số  lysosome nhỏ, lông đậm đặc, tương đương với những hạt ưa azur được nhận thấy dưới kính hiển vi quang học. 

– Lympho bào trung bình có nhân tương đối lớn, giàu chất nhiễm sắc thường, hạt nhân rất rõ. Bào tương bắt màu base mạnh.

 – Lympho bào lớn Cá nhân lớn nhưng hình ảnh mờ nhạt, chất nhiễm sắc phong phủ, chứa một hoặc hai hạt nhân. Bào tương tế bào da màu base do sự có mặt của nhiều polyribosome tự do, Bộ Golgi lớn, ti thể và lysosome nhiều hơn ở bào tương của lympho bào nhỏ. Lưới nội bào có hạt khá phát triển.

 1.2.2. Sự biệt hoá của lympho bào (Hình 6.2)

Bằng phương pháp đánh dấu tế bào, người ta đã xác định có hai loại lympho bào nhỏ, đó là lympho bào T và lympho bào B và những tế bào được biệt hoá từ những tế bào này.

– Lympho bào B:

Tên của loại tế bào này xuất phát từ Bursa (túi) Fabricius có ở loài chim và vùng tương đương túi (Bursa equivalent) ở động vật có xương sống. Bursa Fabricius là cơ quan lympho-biểu mô, những lympho bào chưa có khả năng miễn dịch (nhưng có tiềm năng miễn dịch), từ tủy xương di cư đến vùng này. Ở đây chúng trở thành những lympho bào có khả năng miễn dịch, được gọi là lympho bào B. Ở người và động vật có vú không có túi Fabricius, tủy xương và mô bạch huyết ở thành ruột là nơi được coi là tương đương túi Fabricius.

Những lympho bào B có khả năng miễn dịch di chuyển, lọt vào vòng tuần hoàn và đến các cơ quan bạch huyết, trước hết là bạch hạch và lách. Hầu hết lympho bào B không di chuyển mà đứng tại nơi chúng cư trú.

– Lympho bào T:

 Đây là loại lympho bào phụ thuộc tuyến ức (thymus dependent cell). Lympho bào T có nguồn gốc từ tủy xương đến cư trú và biệt hoá ở tuyến ức để trở thành lympho bào T có khả năng miễn dịch.

Theo tuần hoàn máu, lympho bào T đến cư trú trong các cơ quan bạch huyết ngoại vi. Chúng thường xuyên di chuyển qua lại giữa máu và những cơ quan bạch huyết để tìm kiếm kháng nguyên.

Lympho bào B và lympho bào T có thể có đời sống dài hoặc ngắn. Khoảng 10% tổng số lympho bào có đời sống ngắn (12 ngày), 90% có đời sống dài (khoảng 500 ngày). Nói chung, lympho bào T có đời sống dài hơn lympho bào B. Sự thay thế các lympho bào không còn khả năng hoạt động chức năng thông qua quá trình giản phần tại nơi tích trữ lympho bào, chủ yếu là ở bạch hạch và lách. Rất hiếm khi thấy lympho bào nhỏ giàn phấn. Sự phân chia tế bào thường gặp đối với các nguyên bào lympho và các lympho bào trung bình và lớn. Mỗi ngày có khoảng 3,5 x 10 lympho bào mới sinh nhập vào dòng máu.

Tất cả lympho bào đều sinh ra từ tế bào nguồn trong tuỷ xương (không phân biệt được về mặt hình thái), chúng vào tuần hoàn máu, đến cư trú tại tuyến ức và mô bạch huyết ở thành ruột, Tại đây, chúng phân chia nhiều lần thành những tế bào có tiềm năng miễn dịch lympho bào I và lympho bào B Những tế bào này qua lại giữa các cơ quan bạch huyết ngoại vi, Khi tiếp xúc với kháng nguyên, ly pho bào lập tức phân chia để trở thành nguyên bào miễn dịch ( hoặc B), Nguyên bào miễn dịch sinh sản và biệt hoàn thành các tế bào hiệu ứng khác nhau có khả năng tham gia miễn dịch tế bào nguyên bào miễn dịch B biệt hóa thành tương bào sản xuất ra kháng thể, tham gia vào đáp ứng miễn dịch thể dịch.

Lympho bào B và lympho bào T có một số đặc điểm chung, trước hết là trên bề mặt tế bào có các thụ thể dành cho kháng nguyền. Thụ thể lympho bào có khả năng nhận dạng quyết định kháng nguyên đặc hiệu biểu hiện trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên dưới dạng kháng nguyên phù hợp nô, Mỗi lympho bào (T hoặc B) chỉ mang một loại thụ thể để có thể nhận biết chỉ một số ít quyết định kháng nguyên phù hợp với chúng Một khi kháng nguyên gắn với thụ thể của lympho bào, sẽ khởi động một chuỗi sự kiện kế tiếp nhau để hình thành đáp ứng miễn dịch. Sự hình thành và biệt hoá các lympho bào có tiềm năng miễn dịch diễn ra trong các cơ quan bạch huyết trung ương (tuyến ức và tuỷ xương).

 – Ở những cơ quan bạch huyết ngoại vi, lympho bào tương tác với các kháng nguyên tường hợp để trở thành nguyên bào lympho, Nguyên bào chia nhiều lần, một số tế bào sinh ra từ chúng biệt hoá thành những loại tế bào hiệu ứng (effector cells) khác nhau, một số khác không biệt hoá, trở thành các tế bào ký ức miễn dịch (memory cells).

 + Tế bào hiệu ứng của lympho bào B là tương bào:

Chúng có khả năng sản xuất ra globulin miễn dịch đưa vào khoảng gian bào của mô liên kết. Tương bào là tế bào cuối cùng trong sự biệt hoá của lympho bào B và hầu như không thấy chúng phân chia nữa, lúc này, cứ mỗi giây tương bào có thể sản xuất hàng ngàn lần các phân tử globulin miễn dịch.

+ Những tế bào hiệu ứng của lympho bào T gồm nhiều loại:

Tế bào T hỗ trợ (Helper T cell) phối hợp với các lympho bào B để kích thích sự sinh sản và biệt hoá của lympho bào thành tương bào sản xuất ra kháng thể. Để đáp ứng miễn dịch đối với phần lớn kháng nguyên đòi hỏi sự phối hợp này. Những kháng nguyên này được gọi là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức.

Đáp ứng miễn dịch có thể được điều chỉnh bởi các tế bào hiệu ứng có tên là tế bào T ức chế (suppressor T cell). Tế bào này gây ảnh hưởng lên tế bào T hỗ trợ để điều hoà hoặc hạn chế hoạt động của chúng.

Tế bào T gây độc tế bào (cytotoxic T cell) là loại tế bào có khả năng tấn công trực tiếp và gây độc cho các tế bào đích mang kháng nguyên đặc hiệu (như tế bào u, tế bào bị nhiễm virus).

Khi lympho bào T tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, chủng tiết ra nhóm chất hoà tan có tên là lymphokin. Nhóm chất hoà tan này có tác dụng hoạt hoá các tế bào có trách nhiệm miễn dịch khác, kể cả đại thực bào và bạch cầu trung tính, Lymphokin có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đáp ứng miễn dịch tế bào và quá mẫn muộn.

+ Những tế bào sinh ra từ sự phân chia của các lympho bào T và B sau khi đã tiếp xúc với kháng nguyên, không biệt hoá thành các tế bào hiệu ứng mà trở thành những tế bào ký ức miễn dịch (memory cells). Những tế bào này tuần hoàn trong máu, vào các mô bạch huyết sau khi đã lọt qua thành các tiêu tĩnh mạch sau mao mạch. Nhờ những tế bào ký ức miễn dịch, khi gặp lại kháng nguyên, có thể đáp ứng nhanh hơn và mạnh hơn.

1.3. Tượng bào (Hinh 6-3)

 Tương bào là loại tế bào ở giai đoạn biệt hoá sau cùng của lympho bào B. Chức năng của tương bào là tổng hợp và tiết ra kháng thể.

 Tương bào có ở các đầu tuỷ trọng bạch hạch, ở vùng rìa và các dây Billroth của lách và rải rác trong mô liên kết khắp cơ thể. Một số lượng lớn tương bào có mặt trong lớp đệm của niêm mạc ruột non, tại đây phần lớn tương bào tiết IgA (globulin miễn dịch A). Trong suốt thời kỳ cấp của đáp ứng của miễn dịch thể dịch, rất nhiều tương bào chưa trưởng thành xuất hiện ở vùng vỏ của bạch hạch và ở vùng ranh giới giữa tủy đỏ và tủy trắng của lách.. là có lưới nội bào có hạt rất phát triển, các Bình thường không thấy tương túi lưới rộng chứa MYoglobin, Sự bài xuất kháng thể không qua sự tạo hạt chế tiết. bào xuất hiện trong máu và bạch ” huyết. Tuy nhiên, sau khi kháng nguyên xâm nhập cơ thể, có thể thấy dạng tương bào chưa trưởng thành và một lượng nhỏ tế bào ở dạng chuyển tiếp từ lympho bào B thành tương bào trong bạch huyết.

Tương bào đã hoàn thành biệt hoá có đường kính từ 10-20km. Nhân tế bào hình cầu và nằm lệch về một phía, hạt nhân nhỏ, những chất dị nhiễm sắc sắp xếp theo kiểu nan hoa bánh xe. Bào tương của tương bào phong phú hơn của lympho bào và bắt màu base mạnh, trừ vùng nhạt màu hơn ở cạnh nhân nơi có tiểu thể trung tâm và bộ Golgi. Lưới nội bào trong bào tương tế bào rất phát triển. Bằng phương pháp miễn địch hoá tế bào, nhận thấy trong các túi lưới nội bào rất giàu kháng thể Sự tổng hợp các phần tử globulin miễn dịch do các polyribosome kết hợp với các túi lưới nội bào quá trình carbohydrate hoa bắt đầu trong lưới nội bào và được hoàn thành ở bộ Golgi. Sau khi hình thành, kháng thể được chuyển tới bề mặt tế bào trong các túi nhỏ. Những thể đậm đặc đường kính 2-3m trong bào tương tế bào, quan sát được dưới kính hiển vi quang học, dược gọi là những thế Russell. Thế Russell là nơi tích tụ của các phân tử globulin miễn dịch chưa hoàn chỉnh trong một hay nhiều túi lưới nội bào.

Kháng thể do tương bào sản xuất được tiết vào khoảng gian bào, sau đó theo đường bạch huyết nhập vào tuần hoàn máu. Kháng thể đo các tương bào trong lách tổng hợp được trực tiếp đưa vào máu thường ở mức độ cao,

1.4. Đại thực bào

 Đặc điểm nổi bật của đại thực bào là hoạt động ẩm bào và thực bào mạnh. Hình dáng của đại thực bào rất thay đổi tùy thuộc vào vị trí và trạng thái hoạt động chức năng của chúng. Để nhận biết đại thực bào, có thể dùng chất màu sống (xanh trypan, lithium carmin) hoặc mực tàu tim vào cơ thể động vật, Đại thực bào sẽ thu nhận giữ các chất màu đỏ trong bào tương của chủng dưới dạng những hạt có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

Đại thực bào có thể đứng tại chỗ hoặc tự do. Đó là những giai đoạn khác nhau trong trạng thái hoạt động hoặc trong chu kỳ sống và có thể thay đổi theo nhu cầu hoạt động chức năng của chúng. Đại thực bào đứng tại chỗ (còn gọi là mô bào) có hình thoi hoặc hình sao, nhân hình trứng với chất nhiễm sắc đậm đặc. Ở trong mối liên kết, đại thực bào đứng tại chỗ có hình dáng như nguyên bào sợi. Đại thực bào tự do hoạt động thực bào mạnh, chủng vận động theo kiểu amip và có thể đi chuyến đi rất xa nơi chúng xuất hiện ban đầu. Nhân tế bào tròn và rất giàu chất nhiễm sắc. Đại thực bào tự do thường có nhiều giả túc ngắn, những vùng lồi lõm của màng bào tương liên quan tới hiện tượng ẩm bào và thực bào. Trong bào tượng, nổi bật là có những lysosome nguyên phát, lysosome thứ phát và những thể thực bào (phagosome).

Đại thực bào có nguồn gốc là bạch cầu đơn nhân. Bạch cầu đơn nhân sinh ra từ tuỷ xương sau khi nhập và lưu chuyển trong hệ tuần hoàn máu khoảng 8-24 giờ, chúng suyễn mạch (mao mạch và tiêm tĩnh mạch), đen cư trú trong mô liên kết và biến thành đại thực bào.

Đại thực bào với khả năng vận động và thực bào, thuộc hệ thống bảo vệ của cơ thể. Đại thực bào ăn các mảnh vụn tế bào, các chất gian bào đã thay đổi bản chất, những vi sinh vật và cả những hạt bổ cơ xâm nhập vào cơ thể. Sự tích điện trên mặt các vật chất này thu hút đại thực bào hoạt động chức năng (các chất tích điện dương trên bề mặt dễ dàng bị đại thực bào thu nhận).

Đại thực bào cũng đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của kháng thể (khả năng hoạt hóa quá trình miễn dịch). Chúng thu nhận và phải huỷ các kháng nguyên, tuy nhiên có một phần vật chất kháng nguyên không thay đổi, gắn lại ở màng bào tương đại thực bào. Hiện tượng này có ý nghĩa quan trọng đối với đáp ứng miễn dịch. Sự gắn của các chất lạ trên bề mặt của đại thực bào diễn ra qua sự liên kết đặc biệt của các globulin miễn dịch, một phần với tác động của bổ thể. Vì vậy hiện tượng thực bào có đặc điểm đã nêu trên được gọi là thực bào miễn dịch (immuno phagocytosis), Những chất lạ cũng có thể gắn trên bề mặt đại thực bào mà không cần có sự tham gia của globulin miễn dịch và bổ thể. Trường hợp những tế bào công dụng nhanh trong các nang bạch huyết ở lách và ở bạch hạch, tuy chúng không thuộc hệ đại thực

bào đơn nhân nhưng chúng cũng có khả năng mang kháng nguyên trên bề mặt tế bào. Những đại thực bào miễn dịch và những tế bào khác trong mô bạch huyết có khả năng gán các kháng nguyên trên bề mặt được gọi là những tế bào trình diện kháng nguyên (antigen presenting cells).

Có thể nhận diện những tế bào của hệ miễn dịch bằng những dấu ấn đặc trưng của chúng. Những dấu ấn này có thể là những thụ thể bề mặt hoặc là những phối tử (ligand), có bản chất protein bào tương hoặc protein màng. Chủng đóng vai trò truyền thông tin hoặc gắn kết các tế bào của hệ miễn dịch. Những dấu ấn này được biểu lộ tuỳ thời kỳ của quá trình trưởng thành và biệt hoá của tế bào, chúng được đặt tên là những phân tử cụm biệt hoá (cluster differentiation), viết tắt là CD và được đánh số thứ tự mà người ta xác định được chúng. Những kháng thể có liên quan tới các phân tử CD khác nhau có thể được dùng để nhận biết các phân nhóm lympho bào bằng phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch. Có thể xếp các phân tử CD làm 3 loại chính: (1) những dấu ấn biểu lộ suốt đời sống tế bào; (2) những dấu ấn biểu lộ chỉ ở một giai đoạn trong quá trình biệt hoá của tế bào; (3) những dấu ấn chỉ biểu lộ khi tế bào bị kích hoạt.

Những tế bào có thẩm quyền miễn dịch thông tin với nhau (gây ảnh hưởng lên sự trưởng thành và biệt hoả) qua các chất trung gian có tên chung là cytokin. Một tên chung hay được dùng là interleukin, viết tắt là IL, có nghĩa là chất tương tác giữa các bạch cầu. Chức năng quan trọng của lympho bào T là tổng hợp những protein gọi là những lymphokine (cytokine của lympho bào T). Những tế bào thuộc hệ đại thực bào – đơn nhân tổng hợp cytokine được gọi là monokini. Những cytokine được dùng dưới những tên quen thuộc khác như TNF, IFN GM-CSF, GF…

  1. TỦY XƯƠNG

Tuỷ xương lấp đầy các ống tuỷ của xương dài và trong các hốc của xương dẹt. Tổng trọng lượng của tuỷ xương ở người trưởng thành trung bình khoảng 2600g. Có thể phân biệt bằng mắt thường tuỷ đỏ và tủy vàng. Tuỷ đỏ có thành phần chủ yếu là các tế bào thuộc đồng hồng cầu. Tuy đỏ còn được gọi là tuỷ tạo huyết hay tuỷ hoạt động. Tuy vàng giàu tế bào mỡ, không tham gia tạo máu. Nhưng trong trường hợp thiếu máu hoặc thiếu oxy máu, tủy mỡ nhanh chóng biến thành tủy đỏ.

Ở trẻ sơ sinh, toàn bộ tuỷ xương là tuỷ đỏ tham gia hoạt động tạo máu. Trong quá trình con người trưởng thành khoảng một nửa tủy xương chuyển thành tủy vàng, trước hết là tuỷ các xương dài. Ở tuổi thanh niên, trung tâm các đầu xương đùi và xương cánh tay còn có tuỷ đỏ.

Về cấu tạo mỏ, tủy xương gồm hệ thống những xoang mạch (mao mạch kiểu xoang) xen kẽ với những khoang tạo máu.

2.1. Hệ thống mạch máu ở tuỷ xương và đặc điểm cấu tạo các xoang mạch

Lấy thí dụ ở xương đài để mô tả (Hình 6-4).

Động mạch cung cấp máu cho tuỷ xương có hai nguồn: (1) Động mạch dinh dưỡng cho xương là nguồn chính và (2) Lưới mao mạch từ xương vỏ bắt nguồn từ những động mạch cơ xung quanh xương.

Sau khi xuyên qua thành xương, động mạch dinh dưỡng tách đôi chạy về phía hai đầu xương, được gọi là những động mạch trung tâm. Những tiểu động mạch bắt nguồn từ động mạch trung tâm toả ra ngoại vi, mở vào hệ thống các xoang mạch. Từ đây máu được chuyển về những tiểu tĩnh mạch, tập trung về tĩnh mạch trung tâm, song hành với động mạch trung tâm để đi ra khỏi xương.

Thành các xoang mạch giữ vai trò hàng rào máu-tuỷ xương, kiểm soát các tế bào máu ra vào trong khu vực tuần hoàn máu trong tủy xương. Hàng rào máu-tủy xương gồm lớp tế bào nội mô, màng đáy không liên tục và những tế bào ngoại mạc. Đặc điểm của tế bào nội mô ở đây là rất dễ hình thành lỗ nội mô (cửa sổ) khi huyết cầu xuyên mạch.Phía ngoài lớp nội mô là màng đáy không liên tục. Ngoài cùng là tế bào ngoại mạc, chúng che phủ 40-60% mặt

ngoài các xoang mạch. Cũng như các tế bào ngoại mạc ở các mao mạch trong cơ .

thể, chúng có khả năng thực bào. Những nhánh bào tương (giả túc) của chúng thường tiếp xúc với những tế bào máu không còn khả năng hoạt động chức năng, hoặc giả túc của chúng xuyên qua lớp nội mô hướng vào lòng mạch.

Cách thức vượt qua thành xoang mạch của các tế bào máu rất khác nhau. Hồng cầu đã mất nhân mới có thể vượt qua thành xoang mạch, bạch cầu lách qua cửa sổ nội mô theo kiểu di chuyển của amip. Phần bào tương của các mẫu tiểu cầu (tế bào nhân khổng lồ, lách qua thành xoang mạch, tự xé vụn để trở thành những tiểu cầu hoà vào dòng máu.

Ở tuỷ xương không thấy có hệ thống mạch bạch huyết. Những sợi thần kinh thực vật đi vào tuỷ xương cùng đường với các động mạch dinh dưỡng, chị phối các mạch, điều hoà lưu lượng máu trong mô tủy.

2.2. Khoang tạo máu của tủy xương (Hình 6-5; 6-6).

 Những khoang tạo mẫu xen kẽ với những xoang mạch. Khoang này có nền là mô võng và những thành phần gian bào; trong các lỗ lưới của mô võng là những tế bào dòng máu ở những giai đoạn phát triển khác nhau, tế bào mỡ, đại thực bào…

Mô võng gồm những tế bào võng hình sao: những nhánh bào tương của chúng liên hệ với nhau để tạo thành lưới tế bào võng, tựa trên lưới sợi võng. Trên tiêu bản mô học thông thường khó nhận biết chúng vì bào tương kém bắt màu và thường bị các tế bào máu che lấp. Tế bào võng có khả năng thực bào và sản xuất các yếu tố điều tiết quá trình sinh sản và biệt hóa của dòng tế bào máu.

Thành phần gian bào tủy xương gồm collagen, glycosaminoglycan và những glycoprotein cấu trúc. Collagen typ I và typ II do tế bào võng tổng hợp để tạo những sợi võng trong tuỷ xương; collagen typ IV là thành phần cấu tạo chủ yếu của màng đáy không liên tục của xoang mạch. Glycosaminoglycan ở tủy xương là hyaluronic acid. Hai protein cấu trúc được xác định là fibronectin và laminin.

 Tế bào mỡ ở tủy xương có xu hướng ở gần xoang mạch. Kích thước của chúng nhỏ hơn kích thước của tế bào mỡ trong mô liên kết ngoài tủy xương. Hoạt động chuyển hoá lipid và chức năng của chúng cũng khác nhau. Trong khi quá trình tổng hợp lipid ở các tế bào mỡ ngoài mô tuỷ bị kích thích bởi insulin, thì các tế bào mỡ trong mô tuy bị kích thích bởi glucocorticoid. Tình trạng đói gây tách acid béo khỏi lipid dự trữ trong các tế bào mở ngoài tủy xương nhưng

không gây tách lipid của tế bào mỡ trong mô tuỷ. Như vậy mô mỡ ngoài xương tuý đáp ứng tình trạng dinh dưỡng của cơ thể, mô mỡ trong tủy xương liên quan tới chức năng tạo huyết. Tế bào võng của mô nền tuỷ xương có khả năng tích lũy mở để trở thành tế bào mỡ.

 Trong khoang tạo huyết chứa một quần thể đa dạng các tế bào máu ở các giai đoạn phát triển và biệt hoá khác nhau. Có thể chia các quần thể máu trong mô tuy thành 4 nhóm chính: (1) Tế bào nguồn tạo máu giàu tiềm năng (Pluripotential hematopoietic stem cells); (2) Tế bào nguồn tạo máu đa tiềm năng (Multipotential hematopoietic progenitor cells); (3) Tế bào tiền thân định hướng dòng (Committed progenitor cells); (4) Tế bào đầu các dòng và các tế bào các giai đoạn phát triển để trưởng thành của chúng. Về mặt hình thái không thể phân biệt được sự khác biệt giữa các tế bào nguồn với nhau.

 Trên các tiêu bản mô học, mô tuỷ xương hoạt động như một mô pha trộn không có tổ chức của các dòng tế bào máu đang trong quá trình trưởng thành và biệt hoá. Tuy nhiên, khi nghiên cứu kỹ có thể xác định những đặc điểm khu trú khác nhau của từng dòng tế bào. Nhìn chung, các tế bào tạo huyết không ở những vị trí ngẫu nhiên trong mô tuỷ. Những tế bào máu khi trưởng thành không có khả năng tự vận động, bao giờ cũng gần thành các xoang mạch. Những tế bào dòng hồng cầu thường ở gần các tế bào võng; những nguyên hồng cầu ở cùng một giai đoạn phát triển thường tập trung thành những đảo nguyên hồng cầu. Mỗi đảo nguyên hồng cầu gồm các nguyên hồng cầu quây quanh một đại thực bào và tiếp xúc chặt chẽ với những nhánh bào tương của đại thực bào, Đại thực bào có chức năng loại bỏ nhân của nguyên Thông cầu và các nguyên hồng cầu khuyết tật. Những mẫu tiểu cầu (tế bào nhân không lộ trong tủy xương) thường ở sát thành xoang mạch, có các nhánh bào tương thò vào trong lòng xoang mạch. Những tế bào đầu đồng bạch cầu hạt thường tập trung ở vùng giữa những khoang tạo huyết. Sau khi trưởng thành, chúng có khả năng tự vận động để xuyên qua thành xoang mạch nhập vào dòng máu. Có thể thấy đại thực bào ở khắp nơi trong khoang tạo máu chúng nằm trong các đảo nguyên hồng cầu hoặc có những nhánh bào tương liên hệ với các tế bào dòng bạch cầu hạt.

  1. TUYẾN ỨC

Tuyến ức là cơ quan nằm ở trung thất trên, phía trước các mạch máu lớn vừa xuất phát từ tim. Tuyến ức có hai thuỳ ngăn cách nhau ở giữa bởi mô liên kết. Tuyến ức đạt trọng lượng tương đối lớn khi hết thời kỳ phối, sau khi trẻ ra đời tiếp tục lớn lên và đạt trọng lượng lồn nhất vào khoảng 30-40g ở tuổi dậy thì. Sau đó tuyến ức thoái hoá sinh lý. Phần mô tuyến ức thoái hoá được thay thế bằng mô mỡ, nhưng phấn nhu mô tuyến ức còn lại vấn duy trì chức năng.

Tuyến ức là cơ quan bạch huyết trung ương duy nhất ở động vật có vú và người với một chức năng trọn vẹn (tuỷ xương cũng là cơ quan bạch huyết trung ương nhưng lại có cả chức năng tạo ra các tế bào máu khác). Những tế bào nguồn có hướng biệt hóa thành lympho bào T sau khi rời tủy xương đến tuyến ức và biệt hoá thành tế bào lympho bào T trong vị môi trường đặc biệt của tuyến ức. Sự sinh sản của lympho bào trong tuyến ức không phụ thuộc vào sự kích thích của kháng nguyên. Sau khi biệt hoá thành lympho bào T, chúng đến định cư ở các vùng phụ thuộc tuyến ức trong các cơ quan bạch huyết ngoại vi. Ở tuyến ức không có sợi võng, không có nang bạch huyết và không có sự tạo kháng thể.

3.1. Cấu tạo

Mỗi thuỷ tuyến ức được giới hạn bởi một bao liên kết mỏng và được chia nhỏ thành một số tiểu thuỳ nhu mô có hình đa diện không đều, đường kính khoảng 0,5-2mm, nhưng các tiểu thuỷ không hoàn toàn độc lập với nhau ở vùng trung tâm (Hình 6-7).

Những tế bào của nhu mô | tuyến ức chủ yếu là tế bào tuyến ức (đó là lympho bào T và các tế bào ở các mức biệt hoá của tế bào lympho bào T) và những tế bào võng biểu mô; ngoài ra còn có các đại thực bào. Ở vùng ngoại vi tuyến ức, tế bào tuyến ức tập trung dày đặc, vùng trung tâm các tiểu thùy thưa tế bào tuyến ức hơn, có thể nhận rõ các tế bào võng biểu mô có bào tương ưa màu acid. Vì vậy, mỗi tiểu thùy tuyến ức có vùng ngoại vi sẫm màu được gọi là vùng cỏ và vùng trung tâm sáng màu gọi là vùng tuỷ.

3.1.1. Vùng Đỏ (Hình 6-8)

Đặc điểm nổi bật của vùng vỏ tuyến ức là sự tập trung dày đặc của tế bào | tuyến ức. Đó là những lympho bào nhỏ. Những lympho bào lớn (nguyên bào lympho) chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ và có xu hướng trung ở lớp ngoại vi vùng vỏ của các tiểu thuỳ. Ở lớp sâu vùng vỏ chủ yếu là lympho bào nhỏ. Trong vùng vỏ còn thấy nhiều lympho bào đang phân chia và cả những lympho bào đang thoái hoá.

Đại thực bào là thành phần tế bào thứ yếu ở vùng vỏ. Chúng đứng rải rác trong nhu mô và có xu hướng tăng số lượng ở phần ranh giới giữa vùng vỏ và vùng tủy.

Những tế bào võng-biểu mô ở vùng vỏ khó nhận biết vì bị các tế bào tuyến ức che lấp. Chúng có các nhánh bào tương dài và mảnh tiếp xúc với các nhánh bào tượng của tế bào bên cạnh, quây lấy các tế bào tuyến ức thành từng nhóm.

Những tế bào võng-biểu mô cùng với đại thực bào và các tế bào nội mô của các mao mạch vùng vỏ hình thành lá chắn sinh lý được gọi là hàng rào màu tuyến ức. Những thành phần của hàng rào máu tuyến ức lần lượt từ phía mạch máu tới nhu mô là: tế bào nội mô và màng đáy mao mạch, khoảng quanh mao mạch, lá đáy của tế bào võng, bào tương của tế bào võng. Hàng rào sinh lý này ngăn cản các kháng nguyên không được tiếp xúc với các lympho bào T đang sinh sản và biệt hóa ở vùng vở.

3.1.2. Vùng tuỷ (Hình 6-9; 6-10)

Ở vùng tuỷ các tiểu thuỳ tuyến ức, mật độ tế bào tuyến ức thưa hơn ở vùng vỏ, chủ yếu là những nguyên bào lympho và những tế bào võng-biểu mô.

Trong vùng tủy rất hiếm thấy đại thực bào, chỉ có một số ít bạch cầu có hạt.

Khác với ở vùng vỏ, vùng tủy không có hàng rào máu-tuyến ức, các tế bào võng biểu mô không đứng liên tục với nhau.

Ở vùng tuy còn có những cấu trúc đặc biệt, đó là những tiểu thể Hassall. Tiểu thể Hassall có đường kính 30-150um gồm

một đám những tế bào võng, biểu mô dẹt xếp đồng tâm. Những tế bào này liên kết với nhau bởi thể liên kết và trong bào tương có những cơ trung gian (quan sát được đưới kính hiển vi điện tử). Những tế bào ở vùng trung tâm tiểu thể đã bị mất nhân và giống những tế bào hoá sừng ở biểu bì.

3.3. Sự thoái hoá của tuyến ức

Sau tuổi dậy thì, tuyến ức bắt đầu quá trình thoái hoá sinh lý. Quá trình này biểu hiện ở sự giảm sinh sản lympho bào, vùng vỏ tuyến ức mỏng dần, một số vùng trong nhu mô bị thay thế bởi mô mỡ.

Ở người trưởng thành, tuyến ức chỉ còn nặng khoảng 10-15g, là một khối mỡ trong đó rải rác có những đảo nhu mô tuyến ức gồm một số lympho bào trên nền cơ bản là các tế bào võng-biểu mô.

Tuyến ức có thể thoái hoá cấp, thường được gọi là thoái hoá tai biến, gặp trong những trường hợp bệnh lý như cơ thể trải qua một stress khốc liệt, sự chiếu xạ ion, bị nhiễm độc bởi nội độc tố của vi khuẩn hoặc bị khống chế bởi một số hormon thượng thận và sinh dục… Trong những trường hợp này, thể tích tuyến ức mau chóng thu nhỏ lại, nhiều lympho bào ở vùng có bị chết, những lympho bào ở vùng tuy chậm bị huỷ hoại hơn.

Tuyến ức là một cơ quan quan trọng của hệ miễn dịch. Tuyến ức cần thiết cho sự phát triển và biệt hoá của lympho bào T, tế bào chịu trách nhiệm đối với đáp ứng miễn dịch tế bào và hỗ trợ trong đáp ứng miễn dịch thể dịch. Trên lâm sàng, một số bệnh nhân ở tình trạng thiếu hụt miễn dịch có liên quan tới sự dị dạng của tuyến ức.

Theo hiểu biết hiện nay, những tế bào nguồn từ tuỷ xương, đã được ấn định hướng biệt hóa thành lympho bào T, theo dòng máu đến cư trú ở vùng cỏ của tuyến ức. Tại đây chúng biệt hoá để trở thành những nguyên bào lympho có kích thước lớn. Những tế bào sinh sản tích cực (hoạt tính gián phân ở tuyến ức của tế bào này lớn gấp 3-5 lần so với ở bạch hạch và lách) hình thành một loạt các thế hệ lympho bào nhỏ tập trung ở lớp sâu của vỏ tuyến ức. Phần lớn những lympho bào nhỏ được sinh ra sẽ chết sau vài ngày (khoảng 70% tổng số tế bào) và bị tiêu huỷ bởi đại thực bào, Số lympho bào còn lại vào vùng tủy tuyến ức mà ở đó từ 2-3 tuần. Sau đó chúng xuyên qua thành các tiểu tĩnh mạch sau mao mạch vào tuần hoàn máu. Sự tăng sinh của các lympho bào trong vùng có không phụ thuộc vào kháng nguyên, vì vậy chúng chưa có khả năng tham gia vào phản ứng miễn dịch. Khi vào vùng tuỷ (hoặc khi rời tuyến ức), sau khi tiếp xúc với kháng nguyên, chúng trở thành những lympho bào T có khả năng miễn dịch. Lympho bào T luôn luôn di chuyển theo dòng máu qua lại giữa tuyến ức và các cơ quan bạch huyết ngoại vi. Chúng có thể trở lại tuyến ức nhưng không bao giờ vào vùng vỏ tuyến ức. Trong các cơ quan bạch huyết ngoại vi, lympho bào T cư trú trong các vùng xác định, đó là những vùng phụ thuộc tuyến ức.

Những tế bào biểu mô tuyến ức tổng hợp và chế tiết một số peptit được coi là những hormon tuyến ức. Một trong các hormon đó là thymulin. Hormon này chịu trách nhiệm xúc tác việc gắn các thụ thể trên bề mặt các lympho bào T chưa trưởng thành, là yếu tố quyết định đối với sự biệt hoá và mở rộng clon của lympho bào T. Hormon thứ hai của tuyến ức là thymopoietin. Hormon này được coi là yếu tố thúc đẩy tế bào tuyến ức biệt hóa (tuy nhiên, thymopoietin còn có những chức năng khác không liên quan trực tiếp đối với hệ miễn dịch). Một peptid tuyến ức khác là thymosin. Hormon này được xác định là sản phẩm của tế bào võng-biểu mô vùng dưới vỏ xơ tuyến ức. Thymosin là một protein có tác dụng kích thích sự biệt hoá và sinh sản của lympho bào T ở tại tuyến ức và lympho bào T ở các cơ quan bạch huyết ngoại vi.

 

  1. NANG BẠCH HUYẾT – TRUNG TÂM SINH SẢN CỦA MÔ BẠCH HUYẾT

Nang bạch huyết được hình thành đo sự tập trung thành những khối nhỏ của các lympho bào trên nền mô võng. Nang bạch huyết có trong bạch hạch, lách, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá (Hình 6-11) và đường tiết niệu. Chúng có thể đứng đơn độc như loại nang kín ở ruột non hoặc tập trung thành đám gọi là mảng Peyer ở hồi tràng.

Trên tiêu bản mô học được nhuộm bằng thuốc nhuộm nhân tế bào như hematoxylin, nang bạch huyết rất dễ nhận là một khối hình cầu hay hình trứng, đường kính 0,2-1mm, gồm nhiều chấm bắt màu xanh đậm. Những chấm đó chính là những lympho bào có nhân đậm đặc, giàu chất nhiễm sắc, chiếm gần hết khối bào tương tế bào. Phần lớn chúng là những lympho bào B.

Nang bạch huyết nguyên huy phát là một đám lympho bào nhỏ tập trung với mật độ đồng đều khắp nang. Loại nang nguyên phát chỉ có ở trẻ sơ sinh hoặc ở động vật được giữ trong điều kiện chưa có kháng nguyên xâm nhập cơ thể chúng. Nang bạch huyết thứ phát còn được gọi là trung tâm sinh sản (germinal center) là những vùng có hình trứng gồm những tế bào kích thước lớn, nhiều bào tương bắt màu nhạt, hình thành một vùng sáng màu ở giữa, được bao quanh bởi những lympho bào nhỏ sẫm màu; giữa hai vùng không có ranh giới rõ rệt. Nang bạch huyết thứ phát thường thấy trong các cơ quan bạch huyết của người trưởng thành, trừ tuyến ức. Cho đến nay chưa có một bằng chứng đáng thuyết phục nào chứng tỏ nang bạch huyết thứ phát bắt nguồn từ nang bạch huyết nguyên phát. Vì vậy, việc dùng từ trung tâm sinh sản có lẽ thích hợp hơn. Trong cuốn sách này, chúng tôi dùng thuật ngữ nang bạch huyết hay trung tâm sinh sản (của mô bạch huyết) mà không đề cập tới thuật ngữ nang bạch huyết nguyên phát và nang bạch huyết thứ phát nữa.

Trung tâm sinh sản là một cấu tạo có tổ chức cao của mô bạch huyết (Hình 6-12). Khi phát triển đầy đủ, trung tâm sinh sản có hình cầu hoặc hình trứng. Trung tâm sinh sản có một cực dày đặc tế bào sẫm màu (được gọi là vùng tối) và cực kia nhạt màu, thưa tế bào hơn (được gọi là vùng sảng). Bao quanh vùng sáng và vùng tôi là một lớp mỏng những lympho bào nhỏ. Nhưng phía cực sáng, lympho bào nhỏ thường tập trung thành hình mũ hoặc hình lưỡi liềm (nhìn trên mặt cắt dọc qua trung tâm sinh sản). Tính phân cực của các trung tâm sinh sản là rất rõ ràng. Ở các hạch bạch huyết, vùng sáng và hình lưỡi liềm của trung tâm sinh sản thường hướng về phía các xoang bạch huyết dưới vỏ xơ. Còn ở lách, cực sáng của trung tâm với mũ của nó hướng về phía tuỷ đỏ.

Ở vùng tối của trung tâm sinh sản có các loại tế bào mà bào tương và nhân của chúng rất ưa màu base. Đó là những nguyên lympho bào (hay nguyên bào miễn dịch B), những lympho bào kích thước khác nhau (lympho bào nhỏ, trung bình và lớn) và những tế bào đang biệt hoá thành tương bào. Có thể nhận thấy ở đây nhiều hình ảnh gián phần của tế bào (bằng phương pháp hóa miễn dịch hiển vi điện tử, đã xác nhận trong các túi lưới nội bào của các tế bào này có chứa kháng thể). Ngoài ra ở vùng tôi còn thấy cả đại thực bào, trong bào tương của chúng chứa những mảnh vụn của lympho bào đã thoái hoá.

Ở vùng chuyển tiếp giữa vùng tối và vùng sáng có các nguyên bào lympho, những lympho bào lớn chiếm ưu thế hơn so với lympho bào nhỏ.

Về phía vùng sáng, không nhận thấy hình ảnh giản phần tế bào nữa, đại thực bào cũng rất ít. Mật độ tế bào tự do ở vùng này thưa hơn, vì thế có thể quan sát rõ các tế bào võng có nhánh bào tương liên kết với nhau bởi thể liên kết.

Trung tâm sinh sản là nơi những lympho bào B hoạt động tăng sinh sau khi tiếp xúc với kháng nguyên. Ở trung tâm sinh sản của bạch hạch và lách, lympho bào nhỏ ở vùng lưỡi liềm có đời sống dài, xâm nhập vào vùng sáng và vùng sẫm màu. Ở đó chúng sinh sản và biệt hóa, trong đó một số trở thành tương bào, một số khác vào bạch huyết và trở về vòng tuần hoàn máu.

Những tế bào võng ở các trung tâm sinh sản không có khả năng thực bào. Chúng có thể liên kết và giữ kháng nguyên trên bề mặt thân tế bào và trên bề mặt các nhánh bào tương của chúng, làm nhiệm vụ tế bào trình diện kháng nguyên đối với những lympho bào. Sự xuất hiện và mất đi của các trung tâm  sinh sản của mô bạch huyết liên quan chặt chẽ với sự tiến triển của các đáp ứng miễn dịch. Có thể mỗi trung tâm sinh sản cho ra các tương bào sản xuất kháng thể đơn đặc hiệu, bởi vì người ta cho rằng mỗi quần thể lympho bào trong một trung tâm sinh sản đại diện cho một con đáp ứng với một loại kháng nguyên.

 5.BẠCH HẠCH (HẠCH BẠCH HUYẾT)

Bạch hạch là cơ quan bạch huyết nhỏ, nằm chặn trên đường đi của các mạch bạch huyết. Nhu mộ của bạch hạch là mô bạch huyết có tổ chức cao, có khả năng nhận biết các kháng nguyên xuất hiện trong bạch huyết khi qua hạch, khởi xướng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại chúng. Mặt khác, những đại thực bào trong bạch hạch giữ lại và có thể phá huỷ các vi sinh vật, các tế bào và các chất lạ khác.

 Bạch hạch thường đứng thành từng nhóm nhận bạch huyết của từng vùng cơ thể. Thí dụ: những bạch hạch khu vực trước đốt sống; dọc theo các mạch máu lớn trong khoang ngực và khoang bụng, những bạch hạch xen giữa các lá mạc treo ruột; trong mô liên kết thưa ở vùng cổ, vùng nách và vùng bẹn…

|Bạch hạch thường có hình trứng, hình thận với đường kính 3-5mm, có một nơi hơi lõm vào gọi là rốn hạch. Rốn hạch là nơi các mạch máu ra vào hạch. Bạch huyết được dẫn đến hạch bởi một số bạch huyết quản đến ở phía mặt cong của hạch và được dẫn đi khỏi hạch bởi một, hai bạch huyết quản đi xuất phát từ rốn hạch. Quan sát các van trong lòng các bạch huyết đến, nhận thấy bờ tự do của các lá van hướng về phía hạch. Sự xếp đặt của các lá van đảm bảo cho đồng bạch huyết chỉ chảy theo một chiều khi đi qua hạch.

5.1. Cấu tạo

Có thể coi mỗi bạch hạch là một khối mô bạch huyết được bọc trong một bao mô liên kết, bạch huyết đi qua hạch trong các xoang bạch huyết.

5.1.1. Mô chống đỡ (Hình 6-13)

 Hệ thống khung chống đỡ của hạch được cấu tạo bởi mở liên kết trong có chứa các mạch máu, gồm có: vỏ xơ bao bọc toàn bộ hạch. Từ vỏ xơ có các nhánh tỏa vào trong nhu mô hạch ở vùng ngoại vi của hạch được gọi là những cách xơ, Ở vùng trung tâm của hạch có những dây xơ xuất phát từ các vách xơ, nối với nhau thành lưới. Xen vào giữa những thành phần chống đỡ (vỏ xơ, các vách xơ và dây xơ), mô bạch huyết có một lưới nên mô công. Trong lỗ lưới của mô võng có lympho bào, tương bào và đại thực bào.

5.1.2. Xoang bạch huyết

|Những bạch huyết quản đến hạch mở vào các xoang bạch huyết dưới vỏ xơ. Đó là những khoang hẹp chứa bạch huyết nằm sát ngay dưới vỏ xơ, ngăn cách vỏ xơ với nhu mô hạch. Từ các xoang dưới vỏ, bạch huyết chảy qua các xoang trung gian (hay còn gọi là xoang quanh nang) ở vùng vỏ của hạch và sau đó đến các xoang tuỷ ở vùng tuỷ hạch. Bạch huyết được dẫn đi khỏi hạch bởi các bạch huyết quản đi.

 Kính hiển vi điện tử nôi cho thấy các xoang bạch huyết được lót bên trong bởi một lớp tế bào nội mô mỏng và trong lòng xoang có một lưới các tế bào võng hình sao đan ngang. Từ thành của xoang và từ lưới tế bào võng trọng lòng xoang nhận thấy các đại thực bào có thân hình cầu, trên bề mặt có nhiều vi nhung mao và các nhánh bào tương nhỏ nhỏ vào trong lòng xoang. Những lympho bào đứng tự do cũng có nhiều trong lòng xoang. Lưới khung tăng cường cho xoang bạch huyết là một lớp sợi võng liên tục với lưới mô võng của nhu mô hạch. Không thấy màng đáy xen giữa lớp lưới sợi võng này với các tế | bào lốt trong lòng mạch. Những sợi võng không trực tiếp tiếp xúc với bạch huyết trong lòng xoang mà thường nằm trong các rãnh sâu của màng bào tương của các tế bào võng.

Với cấu tạo của thành các xoang bạch huyết trong hạch đặc biệt, cho phép các thành phần của bạch huyết và các tế bào tự do có thể qua lại giữa bạch huyết và mô bạch huyết trong hạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm sạch dòng bạch huyết khi đi qua hạch. Đại thực bào và lưới các tế bào lọt lòng các xoang có diện tích tiếp xúc tối đa với dòng bạch huyết. 

5.1.3. Mô bạch huyết trong hach

 5.1.3. 1. Vùng vỏ ( Hình B-14)

Dưới kính hiển vi quang học, vùng và hạch hạch là nơi lympho bào có mật độ cao. Vùng vỏ hạch gồm những trường tạo sinh sản và mô bạch huyết phản tát. Trong trung tâm Sinh sản có những nguyên bảo lý phú và đại thực bào. Do bào tượng của các tế bào này nhiều nên trên tiêu bản chủng sáng màu. Đặc điểm đáng lưu ý ở đây là các mũ 

5, 1,3,2, Vùng cận vỏ Hinh 6-15)

Khu vực sâu của vùng vỏ và lớp mô bạch huyết phía ngoài cùng của vùng tuỳ thường không Cổ ranh giới rõ rệt. Trong khu vực này lympho bào T khu trị. Ở đây Có các tiểu tĩnh mạch sau mầ0 mạch với những tế bào nội mủ cao, là cửa ngõ cho các tế bào lympho bào T từ máu lọt vào mộ bạch huyết vùng này được gọi là vùng cận và hay vùng phụ thuộc tuyến ức của bạch hạch. Ở vùng cần vỏ còn có những tế bào có chức năng trình diện kháng nguyên cho lympho bào.

5.1.3.3. Vùng tủy (Hình 6- 16)

Những dãy tuỷ ở vùng tuỷ là dạng mô bạch huyết thưa, trong đó có những mẫu mạch máu nhỏ. Những dây tuy có kích thước và hình dáng không đều nhau và nói với nhau thành lưới, liên hệ với các nang bạch huyết ở vùng vỏ. Những tế bào tự do trong các lỗ lưới mỏ bạch huyết của dây tủy là lympho bào, thương bào và đại thực bào

Trong nhu mô bạch hạch thường có mặt một số lượng nhỏ bạch cầu có hạt. Số lượng bạch cầu Có thể tăng nhiều khi hạch bị kích thích hoặc trong trạng thái bệnh lý của hạch.

5.2. Mạch máu và thần kinh

Gần như tất cả các mạch máu đến hạch đều qua rốn hạch. Đôi khi gặp một mạch nhỏ đến hạch qua vỏ xơ. Những nhánh động mạch, sau khi qua rốn hạch, chạy trong các dây xơ, sau đó chúng chạy trong các dây tuỷ và toả ra lưới mao mạch ở vùng có trong mô bạch huyết phân tán và bao quanh trung tâm sinh sản. Những tiêu tĩnh mạch sau mao mạch chạy qua vùng cần có để trở lại các dây tuỷ. Ở đây chúng họp thành các tĩnh mạch nhỏ có lớp nội mô dẹt, dẫn máu về các tĩnh mạch có lòng rộng trong các dây xơ cuối cùng họp lại thành tĩnh mạch đi ra khỏi hạch ở rốn hạch.

Điểm đáng chú ý là những tế bào nội mô cao lót trong lòng những đoạn tiểu tĩnh mạch sau mao mạch và ở đoạn mạch này không có lớp cơ trơn, tạo điều kiện cho lympho bào có thể từ máu lọt vào mô bạch huyết (những tiêu tĩnh mạch có cấu trúc tương tự đã được xác định là có trong các nang bạch huyết của các mảng Peyer ở ruột, trong các hạnh nhân ở ruột thừa).

Những sợi dây thần kinh qua rốn hạch cùng với các mạch máu vào hạch hình thành các đám rối thần kinh quanh mạch. Trong các dây xơ và dây tuỷ, những sợi thần kinh không phụ thuộc mạch máu. Nhưng trong vùng cỏ, tất cả các nhánh thần kinh đều là nhánh thần kinh vận mạch.

Những chất lạ và những tế bào có hại (tế bào u) của cơ thể cũng như các thành phần dạng hạt khác trong bạch huyết sẽ bị giữ lại khi qua hạch. Trong điều kiện có thểbạch hạch làm chúng trở nên vô hại. Vì vậy, bạch huyết sau khi đi qua hạch đổ vào tuần hoàn máu đã được làm sạch.

Vai trò lọc của bạch hạch do đại thực bào và các tế bào uống của xoang bạch huyết đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên bạch hạch là lá chắn rất ít hiệu lực đối với các tế bào ung thư. Những tế bào này từ khối u nguyên phát theo dòng bạch huyết tới hạch và tích lại ở đó. Từ đây, chúng theo bạch huyết để đi các nơi khác trong cơ thể. Vì vậy, khi cắt bỏ khối u ác tính, cần cố gắng loại trừ khả năng di căn của các tế bào ung thư bằng cách loại bỏ các hạch thuộc khu vực khối u.

Chỉ 1% bạch huyết từ các xoang bạch huyết vào mô bạch huyết dày đặc tế | bào ở xung quanh. Những kháng nguyên có trong bạch huyết sẽ được gắn vào bề mặt của các tế bào võng dạng nhánh ở vùng khu trú của lympho bào, đặc biệt là ở vùng ngoại vi của các nang bạch huyết và trong các trung tâm sinh sản. Những lympho bào B có tiềm năng miễn dịch, khi tiếp xúc với những kháng nguyên (gắn trên bề mặt các tế bào võng dạng nhảnh) với sự phối hợp của lympho bào T hỗ trợ, chúng được hoạt hoá và di cư vào trung tâm sinh sản để biến thành nguyên bào miễn dịch B. Tế bào này phân chia qua nhiều mức trung gian để cuối cùng trở thành tương bào. Tương bào rời trung tâm sinh sản, tới các dây tuỷ. Tại đây, chúng tổng hợp kháng thể đặc hiệu đưa vào bạch huyết ở các xoang tuỷ.

Dù là lympho bào B hay lympho bào T, trước khi đi vào vòng tuần hoàn máu đều đi qua các xoang bạch huyết trong hạch. Nếu không có sự kích thích của kháng nguyên thì số lượng lympho bào giải phóng khỏi hạch rất ít, đặc biệt là đối với lympho bào T (là loại hay thay đổi vị trí để đi tìm kháng nguyên). Nếu có sự kích thích của kháng nguyên sẽ có rất nhiều lympho bào rơi khỏi hạch (chủ yếu là lympho bào T mẫn cảm, mới sinh). Sau khi gặp kháng nguyên, chúng sẽ rời dòng máu, đến cư trú ở những vùng phụ thuộc trong các cơ quan bạch huyết ngoại vi và tiếp tục biệt hoả. Hiện tượng này diễn ra ở các tĩnh mạch sau mao mạch trong vùng cần có của bạch hạch là ở các mảng Peyer, lách và hạnh nhân. Những virus xâm nhập vào các lympho bào mà không bị tiêu diệt sẽ theo các lympho bào đi khắp cơ thể.

  1. LÁCH

Lách là cơ quan bạch huyết nằm trên đường tuần hoàn máu. Lách nằm giữa vùng đáy dạ dày và cơ hoành, trong phần tử trên bên trái của khoang bụng. Lách có hình khối dài, trọng lượng vào khoảng 150g. Lách được bọc bởi màng bụng và nối với dạ dày, cơ hoành và thận trái bởi các nếp gấp màng bụng được gọi là các dây chằng (dạ dày-lách, hoành-lách và lách-thận). Mạch máu, mạch bạch huyết và dây thần kinh được dẫn đến lách bởi dây chằng lách thận.

Lách có chức năng lọc dòng máu và loại trừ các phần tử là dạng hạt cũng như các tế bào máu già yếu. Lách còn có liên quan tới các phản ứng miễn dịch đối với các kháng nguyên xuất hiện trong dòng máu.

6.1. Cấu tạo (Hinh 6-17; 6-18)

Nhìn mặt cắt tươi qua lách, nhận thấy rải rác các điểm trắng. Đó là những nang bạch huyết, ở lách được gọi là tiêu thể Malpighi, đại điện cho tủy trắng của lách, xen giữa các tiểu thể Malpighi là những phần mô màu đỏ thẫm, giàu tế bào, đó là tuỷ đỏ. Cấu tạo của nhu mô lách và mối liên quan giữa tuý trọng và tủy đỏ dựa trên sự phân bố của các mạch máu: tủy trắng của lách ở quanh các

động mạch; tuỷ đỏ gồm các xoang tĩnh mạch và tế bào máu chứa đầy trong các khoảng giữa các xoang tĩnh mạch.

6.1.1. Thành phần chống đỡ

Lách được bao bọc bởi một vỏ xơ là mô liên kết giàu sợi collagen và sợi chun. Từ vỏ xơ có các bè xơ tiến vào trong nhu mô lách. Ở mặt lõm của lách có rốn lách, tại đây có các bè xơ bám vào. Trong nhu mô lách không có mạch bạch huyết (chỉ có trong các bè xơ). Vỏ xơ và bè xơ cũng có một ít sợi cơ trơn. Ở lách người, số sợi cơ trơn trong mô chống đỡ không nhiều như ở lách một số động vật có vú. Khi cơ trong mô chống đỡ co rút sẽ góp phần đẩy máu từ lách vào hệ tuần hoàn.

6.1.2. Tủy trắng

 Tủy trắng của lách bao gồm những mô bạch huyết bao quanh các động mạch (từ đoạn động mạch rời khỏi các bè xơ tiến gần các mao mạch). Có nơi mô bạch huyết ở dạng nang bạch huyết. Những lympho bào bạch huyết quanh đống mạch là lympho bào T, còn ở các trung tâm sinh sản lại là những lympho bào B. Những trung tâm sinh sản thường ở vị trí lệch tám so với vị trí của động mạch. Phần sáng và mũ hình lưỡi liềm thuộc trung tâm sinh sản thường hướng về phía tủy đỏ. Áo bạch huyết ở động mạch lách có cấu tạo tương tự như cấu tạo vùng cặn vỏ của bạch hạch, tức là trong lỗ lưới của mô võng có những lympho bào nhỏ và trung bình được các nhánh bào tương của các tề bào võng dạng xoè ngón bao lấy. Tương bào và đại thực bào thương chỉ thấy ở vùng ngoại vi của áo bạch huyết động mạch 

Tại vùng ngoại vi của áo bạch huyết động mạch có các sợi võng và tế bào võng dạng dẹt, hình thành các lớp đồng tâm thiết lập ranh giới giữa áo bạch huyết trong động mạch và tuỷ đỏ. Đây là khu vực các thành phần của máu đầu tiên tiếp xúc với nhu mô lách. Cũng tại đây lympho bào sau khi ra khỏi xoang tĩnh mạch nhập vào áo mô bạch huyết quanh động mạch. Càng đi xa, các động mạch nằm trong trục của áo bạch huyết quanh động mạch càng chia nhiều nhánh. Những nhánh động mạch nhỏ nhất chỉ còn lại một lớp ít lympho bào.

6.1.3. Tuỷ đỏ

Tuỷ đỏ của lách bao gồm một hệ thống phức tạp những xoang tĩnh mạch xen kẽ với những dây tế bào gọi là dây lịch hay dây Billroth.

| Những xoang tĩnh mạch là loại mao mạch kiểu xoang, chia nhánh ngoằn ngoèo và nổi với nhau thành lưới mạch phức tạp. Xoang tĩnh mạch đưa nhau về những tĩnh mạch tuy.

| Dây Billroth là khối xốp có nền là mô võng, trong lỗ lưới của mô võng chứa đầy các tế bào tự do. Đó là những tế bào máu đã ra ngoài mạch (hồng cầu, bạch cầu, lympho bào và tiểu cầu), những đại thực bào và một số tương bào. Trong bào tương của những đại thực bào có xác hồng cầu, bạch cầu hoặc tiểu cầu và các chất thoái biến của hemoglobin như ferritin hay hemosiderin.

6.1.4.1. Động mạch

Các nhánh của động mạch lách tiến vào lách qua rốn lách. Chủng chia nhánh nhỏ và nằm trong mô liên kết của các bé xơ của lách (Hình 6-20). Khi đường kính của động mạch chỉ còn khoảng 0,2mm thì động mạch rời khỏi bề xơ. Ngay tại đó, động mạch được bọc bởi áo bạch huyết và lúc này được gọi là động mạch trung tâm. Ở những nơi có các nang bạch động mạch huyết thường đứng ở vị trí lệch tâm, Động mạch trung tâm thuộc loại động mạch cơ cỡ nhỏ với lớp nội mô tương đối cao, bền ngoài là 1-2 lớp tế bào cơ trơn. Trên đường đi tiếp theo, động mạch trung tâm chia nhiều nhánh nhỏ. Các nhánh động mạch này vẫn được bao bọc bởi áo mô bạch huyết.

Advertisement

Khi các động mạch nhỏ có đường kính khoảng 40-50um thì chúng chia thành nhiều nhánh nhỏ gọi là những tiểu động mạch bút lông. Tiểu động mạch bút lông có chiều dài khoảng 1mm. Ngoài lớp nội mô là một màng đáy liên tục và một lớp sợi cơ trơn, áo ngoài rất mỏng. Mỗi động mạch bút lông mở vào 2-3 mg0 mạch có vỏ bọc hình thoi (vỏ bọc này được tạo nên bởi các tế bào võng và đại thực bào đứng quay xung quanh các mao mạch, còn được gọi là vỏ Schweigger-Seidel) (Hinh 6-20).

Thường chỉ một hoặc hai mao mạch bút lông là có vỏ bọc, còn các nhánh khác tiếp tục tiến vào tuỷ đỏ mà không có vỏ bọc ngoài. Ngoài các đại thực bào và tế bào võng, trong vỏ bọc mao mạch còn có hồng cầu và bạch cầu có hạt. Chúng chuyển từ lòng mao mạch qua vỏ bọc mao mạch để vào tuỷ đỏ. Những tế bào nội mô ở mao mạch có vỏ bọc hình thoi xếp song song với trục của mạch và tựa trên một màng đáy không liên tục. Tuy ở một số nơi những tế bào nội mô có mối liên kết với nhau, nhưng nói chung trên chiều dài của mạch có rất nhiều khe nội mô. Những khe này là nơi các tế bào máu có thể đi qua vỏ Schweigger-Seidel để vào tuỷ đỏ. Tiếp theo đoạn mao mạch có vỏ bọc là mao mạch tận.

6.1.4.2. Xoang tĩnh mạch và tĩnh mạch (Hình 6-21)

Tuỷ đỏ của lách là mô xốp có sức thẩm thấu lớn, đo một hệ mạch phong phú có thành mỏng được gọi là các xoang tĩnh mạch, bởi vì chúng có hình dáng thay đổi và thành mỏng so với kích thước lòng mạch (đường kính khoảng 40um). Sự thay đổi đường kính lòng mạch phụ thuộc vào thể tích máu tuần hoàn trong lách. Không giống như tĩnh mạch, thành của các xoang không có lớp cơ trơn mà chỉ có tế bào nội mô và màng đáy. Các tế bào nội mô của xoang có hình

thoi, dài tới 100m, xếp song song với nhau theo trục của mạch. Vùng trung tâm tế bào nội mô chứa nhận thì tương đối dày, còn hai đầu thon lại. Những tế bào nội mô cách nhau bởi những khe tương đối hẹp khoảng 2-3um hoặc hơn. Ở các đầu thon của những tế bào sát nhau liên kết với nhau bởi các phức hợp liên kết. Mặt trông vào lòng mạch và mặt bên cúc tế bào nội mô có nhiều vết lõm siêu vi và trong bào tương nhiều không bào bị âm. Trong bào tương tế bào còn phát hiện thấy nhiều xơ trung gian và các xơ mảnh; màng đay phía ngoài lớp nội mô không liên tục, nó thu lại thành những dải mảnh quay lấy mạch. Phía ngoài lớp tế bào nội mô là những sợi lông. Chúng liên hệ với nhau, cuốn quanh theo chiều dài mạch, tạo thành một lưới sợi thưa tăng cường cho thành mạch. Cấu trúc đặc biệt của xoang tĩnh mạch cho phép các tế bào máu ra vào mạch dễ dàng qua các khe nội mô.

Máu từ các xoang tĩnh mạch được dẫn tới các tĩnh mạch tủy. Tĩnh mạch tủy có lớp nội mô, màng đáy liên tục và phía ngoài là một lớp sợi cơ trơn và một ít sợi chun. Những tĩnh mạch tuy họp lại, đưa máu vào các tĩnh mạch bề xơ. Những tĩnh mạch bề xơ dẫn máu đến các nhánh của tĩnh mạch lách để cuối cùng theo tĩnh mạch lách ra khỏi lách ở rốn lách.

6.2. Tuần hoàn lách

Ở các cơ quan trong cơ thể, máu từ động mạch qua lưới mao mạch đến tĩnh mạch có lớp nội mô lót liên tục bên trong lòng mạch. Ở lách, do cấu trúc đặc biệt của hệ thống mạch mà sự lưu thông của máu từ tiểu động mạch bút lông đến các xoang tĩnh mạch vẫn còn là chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu. Nói chung có ba giả thuyết sau: – Tuần hoàn mở: Máu từ các mao mạch có vỏ bọc bắt nguồn từ các động mạch bút lông, sau khi qua đoạn mao mạch tận vào các khoảng gian bào giữa các tế bào võng của dây Billroth. Ở đầy máu được làm sạch và chảy chậm chạp qua các khe giữa các tế bào nội mô của thành các xoang tĩnh mạch, trở lại vòng tuần hoàn. Tuần hoàn kín: Những người ủng hộ giả thuyết này cho rằng các mao mạch có vỏ bọc không kết thúc bởi các đoạn cuối mở vào đây Billroth mà chủng liên tục với xoang tĩnh mạch. – Những tác giả khác lại cho rằng trong lách, cả hai kiểu tuần hoàn mở và kín tồn tại ở những vị trí khác nhau: Một số mao mạch mở thẳng vào xoang tĩnh mạch, còn một số mao mạch khác mở vào dây Billroth.

Hiện nay, qua những bằng chứng rút ra từ các công trình nghiên cứu, người ta cho rằng tuần hoàn ở lách người là tuần hoàn mở.

6.3. Mạch bạch huyết và thần kinh

Ở lách người, mạch bạch huyết chỉ thấy trong vỏ xơ, các bé xơ lớn và các bè xơ vùng rốn lách (ở một số động vật, mạch bạch huyết thường đi theo các động mạch trong tuỷ trắng).

Những sợi thần kinh không myelin bắt nguồn từ đám rối bụng đi vào lách qua rốn lách, Phần lớn các sợi thần kinh đi theo các nhánh động mạch và tạo thành các đám rối. Những nhánh tận thường kết thúc ở lớp cơ trơn của thành động mạch trong các bè xơ. Một số nhánh thần kinh đi vào tuỷ đỏ nhưng chưa xác định được vị trí tận cùng của chúng.

6.4. Chức năng

Là một cơ quan bạch huyết quan trọng, lách có những chức năng chủ yếu sau:

6.4.1. Tạo tế bào máu

Trong thời kỳ phôi thai, lách tham gia tạo hồng cầu và bạch cầu có hạt. Từ khi trẻ ra đời và suốt đời người lách tạo lympho bào. Vai trò này do tuỷ trắng đảm nhiệm. 6.4.2. Chức năng bảo vệ

 Máu qua lách được lọc giống như bạch huyết được làm sạch khi đi qua hạch bạch huyết. Ở lách, vai trò làm sạch dòng máu do các đại thực bào đảm nhiệm. Khi kháng nguyên xâm nhập vào dòng máu, ở lách xuất hiện những thay đổi hình thái, đầu tiên là ở áo bạch huyết quanh động mạch. Một ngày sau, những lympho bào tăng sinh và tập trung nhiều ở áo bạch huyết quanh động mạch, Thời gian này, kháng thể đầu tiên xuất hiện trong máu. Từ ngày thứ tư đến ngày thứ sáu, những tương bào chưa trưởng thành xuất hiện nhiều vùng ngoại vi các áo bạch huyết và quanh các tiểu động mạch bút lông. Cuối tuần thứ nhất, nguyên bào miễn dịch B và tương bào chưa trưởng thành bắt đầu giảm số lượng ở các áo bạch huyết quanh động mạch. Đồng thời tương bào trưởng thành xuất hiện nhiều ở vùng giáp ranh giữa tuy trăng và tuỷ đỏ, trong các dây Billroth và một số vào trong lòng các xoang tĩnh mạch. Ở tuần lễ thứ hại sau khi kháng nguyên xâm nhập, cấu trúc lách trở về bình thường, chỉ còn những trung tâm sinh sản duy trì phản ứng trong khoảng một tháng. Trong trường hợp kháng nguyên xuất hiện trong máu lần thứ hai, lách lại lặp lại những biến đổi tương tự như lần đầu nhưng mức độ mạnh hơn nhiều. Khi bắt đầu đáp ứng miễn dịch, lách là cơ quan chế tiết kháng thể nhiều nhất của cơ thể, sau đó giảm dần vì chức năng này cũng xuất hiện ở các cơ quan bạch huyết ngoại vi khác. 6,4.3. Tiêu huỷ hồng cầu và các tế bào máu khác

Lách là nơi kiểm soát chất lượng các tế bào máu khi đi qua lách. Những tế bào máu già hoặc bất thường, kể cả tiểu cầu, bị phá huỷ trong các lỗ lưới của dây Billroth thuộc tuỷ đỏ. Những tế bào máu không còn khả năng hoạt động chức năng, bị các đại thực bào ăn và phá huỷ trong bào tương của chúng. Trong khi đó, các tế bào bình thường quay trở lại dòng máu qua các khe giữa các tế bào nội mô của xoang tĩnh mạch.

6.4.4, Tích trữ máu

Ở người, khả năng tích trữ máu trong lách không lớn. Khi cơ thể có nhu cầu, máu dự trữ trong lách được đưa ra vòng tuần hoàn. Sự bổ sung này mang tính nhất thời và trong trường hợp khẩn cấp (lách người dự trữ khoảng 1/3 số lượng tiểu cầu, nhưng chỉ khoảng 30ml hồng cầu cho cơ thể).

  1. VÒNG BẠCH HUYẾT QUANH HỌNG (NHỮNG HẠNH NHÂN)

Trong tầng niêm mạc vùng ngã ba miệng, mũi và họng có những vùng mô bạch huyết được cấu tạo như những cơ quan. Đó là những hạnh nhân. Vì mô bạch huyết ở đây có liên quan chặt chẽ với biểu mô che phủ chúng, nên hạnh nhân còn có tên là cơ quan lympho-biểu mô.

Vòng bạch huyết quanh họng gồm những hạnh nhân sau: Hạnh nhân lưỡi, hạnh nhân khẩu cái, hạnh nhân họng. Những hạnh nhân này cùng với mô bạch huyết ở niêm mạc họng hình thành vòng mô bạch huyết quanh họng, còn gọi là vòng Waldeyer.

7.1. Hạnh nhân lưỡi (Hình 6-22)

Hạnh nhân lưỡi gồm những nang bạch huyết nằm dưới biểu mô của gốc lưới, sau V lưới. Biểu mô che phủ hạnh nhân lưỡi là biểu mô lát tầng không sừng hoá. Ở hạnh nhân, biểu mô lõm xuống tạo thành những khe sâu. Thường thấy các ống bài xuất của tuyến nước bọt mở vào đáy các khe biểu mô. Những nang bạch huyết  thường bao quanh các khe hốc biểu mô, ở những nơi này, biểu mô không có nhú chân bì, có nơi biểu mô không có màng đáy và tuyến lympho bào xâm nhập xen giữa các tế bào biểu mô. Nang bạch huyết của hạnh nhân lưỡi được giới hạn ở xung quanh bởi các mô liên kết mỏng và mạch bạch huyết. Vùng xa hơn của hạnh nhân lười là tuyến nước bọt và các khối cơ vân,

Bên cạnh hạnh nhân lười đã mô tả ở trên, tại gốc lưỡi còn có những gai lưỡi. Chúng được hình thành do sự tập trung của mô bạch huyết, nhưng biểu mô che phủ chúng không có khe, hốc.

7.2. Hạnh nhân khẩu cái (Hình 6:23)

Ở đôi hạnh nhân khẩu cái, biểu ino lát tầng không sừng hỏa lõm xuống ở nhiều nơi và chia nhánh sâu, tạo nên các khe, hốc biểu mô. Mỗi hạnh nhân khẩu cái có 10-15 khe, hốc hoặc nhiều hơn. Các khe, hốc biểu mô này được những nang bạch huyết xen kẽ với mộ bạch huyết dày đặc bao quanh. Phía không có biểu mô của hạnh nhân khẩu cái được giới hạn bởi mô liên kết, trong đó có các mạch máu và mạch bạch huyết. Những vách liên kết mỏng tách ra từ bao liên kết này chia hạnh nhân khẩu cái thành nhiều tiêu thuỳ. Mỗi tiểu thuỷ có cấu tạo tương tự như hạnh nhân lưỡi. Tại biểu mô, các khe hạnh nhân khẩu cái thường thấy lympho bào và

bạch cầu có hạt xâm nhập. Có những hốc biểu mô chứa đầy lympho bào, làm gián đoạn biểu mô và mất ranh giới giữa biểu mô và mô liên kết. Những tuyến nước bọt có đường bài xuất riêng, không mượn đường qua các khe biểu mô,

7.3. Hạnh nhân họng (Hình 6-24)

Nằm ở sau thành họng, hạnh nhân họng có cấu tạo tương tự như các hạnh nhân khác. Biểu mổ hạnh nhân họng là biểu mô trụ gia tăng có lông chuyển, có tế bào hình đài tiết nhầy.

Biểu mô lõm vào mô bạch huyết, chỉ tạo những nếp hay hố nhỏ. Những tuyến niêm mạc phần trên họng mở vào đáy các nếp biểu mô. Vỏ liên kết của hạnh nhân họng,

phía trên không có biểu mô che phủ, rất mỏng.

 Ở trẻ em, hạnh nhân họng có khuynh hướng phì đại, gây cản trở hổ hấp đường mũi (bệnh sùi vòm họng, adenoid vegetation-VA). Ở người lớn, hạnh nhân họng có cấu trúc sơ sài.

Vòng bạch huyết quanh họng có nhiệm vụ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn qua cửa ngõ của đường hô hấp và đường tiêu hoá. Tại đây, lympho bào và đại thực bào tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên. Sau khi nhận các thông tin miễn dịch (hoặc gián tiếp qua các đại thực bào), lympho bào di cư vào các trung tâm sinh sản của mô bạch huyết của hạnh nhân, biệt hoá thành các nguyên bào miễn dịch hoặc tương bào. Kháng nguyên bị phá huỷ có thể ngay tại hạnh nhân mà không kèm theo biểu hiện bệnh lý. Bao liên kết quanh hạnh nhân như lá chắn hạn chế sự viêm nhiễm lan tỏa từ hạnh nhân vào cơ thể.

 

TỰ LƯỢNG GIÁ

  1. Hãy nêu tên những thành phần chính của những cơ quan thuộc hệ bạch huyết miễn dịch. Kể tên những cơ quan bạch huyết trung ương và cơ quan bạch huyết ngoại vi.
  1. Hãy kể tên, nêu đặc điểm hình thái và chức năng của các tế bào thuộc hệ miễn dịch.
  1. Hãy mô tả hệ thống mạch máu ở tuỷ xương và đặc điểm cấu tạo các xoang mạch ở tủy xương.
  2. Hãy mô tả cấu tạo các khoang tạo máu ở tuỷ xương.
  3. Hãy nêu vị trí của các loại tế bào trong khoang tạo máu của tủy xương.
  4. Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo chung của tiểu thuỳ tuyến ức.
  5. Hãy mô tả cấu tạo vùng vỏ tuyến ức. Hãy nêu thành phần cấu tạo của hàng rào máu- tuyến ức.
  6. Hãy mô tả cấu tạo vùng tủy tuyến ức.
  7. Hãy kể tên và nêu chức năng chủ yếu của những hormon ở tuyến ức.
  8. Hãy mô tả cấu tạo một nàng bạch huyết (trung tâm sinh sản của mô bạch huyết); nếu vị trí chúng có mặt trong những cơ quan của hệ bạch huyết.

11,  Hãy trình bày mối liên hệ của các bạch hạch trong cơ thể.

  1. Hãy mô tả cấu tạo những thành phần chống đỡ của hạch bạch huyết.Vẽ hình minh hoạ.
  1. Hãy mô tả mô bạch huyết và xoang bạch huyết ở hạch bạch huyết. Vẽ hình minh hoạ.
  2. Trình bày sự tuần hoàn bạch huyết trong hạch. Liên hệ với những chức năng chính của bạch hạch.
  3. Hãy mô tả cấu tạo tủy trắng của lách. 16. Hãy mô tả cấu tạo tủy đỏ của lách.
  4. Trình bày tuần hoàn máu mỡ ở lách, liên hệ với chức năng chủ yếu của lách.
  5. Kể tên các cơ quan thuộc vòng bạch huyết quanh họng. Nếu đặc điểm cấu tạo chung liên hệ với chức năng.
  6. Hãy mô tả cấu tạo và nêu vị trí hạnh nhân khẩu cái.
  7. Hãy mô tả cấu tạo và nêu vị trí hạnh nhân họng.NGUỒN: MÔ – PHÔI PHẦN MÔ Học – SÁCH ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA – NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI – 2007 Chủ biên: GS.TS. TRỊNH BÌNH

    Xem tất cả mô phôi tại: https://ykhoa.org/category/mo-phoi/

 

Giới thiệu nghuyen

Check Also

[Healthline] Hiểu biết về sự khác biệt giữa sức khỏe tâm thần và bệnh tâm thần

Mọi người đều có sức khỏe tâm thần, nhưng không phải ai cũng được chẩn …