TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC LÊN HỆ TIM MẠCH
PHẢN ỨNG THUỐC CÓ HẠI
Phản ứng thuốc có hại (ADR – Adverse Drug Reaction) là bất kỳ đáp ứng bất thường nào của cơ thể đối với thuốc khi sử dụng ở liều dùng bình thường với mục đích phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị hoặc điều chỉnh chức năng sinh học. Các phản ứng này có thể xảy ra do tác dụng dược lý dự kiến hoặc do các cơ chế phụ không lường trước được.
- ASHP (Hiệp hội Dược sĩ Hệ thống Y tế Hoa Kỳ):
ADR được hiểu là một đáp ứng quá mức, không mong muốn và không dự định của thuốc, dẫn đến:
- Ngưng sử dụng thuốc.
- Thay đổi phương pháp điều trị.
- Điều chỉnh liều thuốc.
- Nhập viện.
- Tăng thời gian nằm viện.
- Cần can thiệp điều trị hỗ trợ.
- Gây nguy hiểm, mất khả năng chức năng tạm thời hoặc kéo dài, thậm chí tử vong.
- Bao gồm cả phản ứng dị ứng và các phản ứng đặc dị.
- WHO (Tổ chức Y tế Thế giới):
ADR là bất cứ đáp ứng nào của cơ thể đối với thuốc mà gây ra hiệu ứng độc hại hoặc không mong muốn, xảy ra ở liều dùng thông thường, được sử dụng trong phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị hay điều chỉnh chức năng sinh học. - FDA (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ):
ADR được xem là biến cố có hại nghiêm trọng, trong đó bệnh nhân có thể gặp:
- Tử vong.
- Tình trạng đe dọa tính mạng (nguy cơ tử vong thực sự).
- Nhập viện lần đầu hoặc kéo dài.
- Tàn tật nghiêm trọng (kéo dài hoặc vĩnh viễn).
- Bất thường bẩm sinh.
- Cần thiết phải can thiệp y tế để ngăn chặn tổn thương vĩnh viễn.
– Xuất độ bệnh khá lớn, gây tử vong trong một số trường hợp.
– ADR thường che giấu như những bệnh khác. Trong một số các trường hợp ADR có thể liên quan rất đặc hiệu với thuốc hay hóa chất tiếp xúc.
THUỐC
Tăng huyết áp | Erythropoietin Corticosteroid
Cyclosporin Carbenoxolone Ergotamine Liquorice (glycyrrhizin) Dùng rượu quá mức Anticholinergic Cocain NSAIDS Oestrogens MAOIs Symphathomimetic |
|
Tụt huyết áp | Nitrates Acetylcyctein
Chẹn α giao cảm Phenyltoin Opioids Lithium Thuốc hạ áp cơ chế trung ương Benzodiazepines (đặc biệt ở liều cao) Lợi tiểu (đặc biệt nếu lợi tiểu quai liều cao) Thuốc chống loạn thần Phosphodiesterase type 5 inhibitor |
|
Nhịp chậm |
Thông thường |
Ít gặp |
Chẹn β
Verapamil, Diltiazem Digoxin Thuốc chống loạn nhịp (Amiodarone, Procainamide) Adenosine Opioids (đặc biệt khi quá liều) |
Lithium (đặc biệt khi quá liều)
Chẹn α Kháng H2 Carbamazepine Chống trầm cảm SSRI Prostaglandins Thuốc hạ áp trung ương |
|
Nhịp nhanh | – Sympathomimetic: Pseudoephedrin HCl – xiro trị ho
– Anticholinergic: Benzatropin, Trihexyphenidyl – điều trị Parkinson; TCAs, phenothiazine, thuốc chống loạn thần, các thuốc dãn PQ kháng muscarinic – Thuốc hạ HA: CCB DHP giãn mạch, (Nifedipine), lợi tiểu, Minoxidil – Thuốc khác: Thyroxine, liệu pháp thay thế nicotine. Theophylline |
|
Rung nhĩ | Caffein TCAs
Trazodone Fluoxetine Corticosteroids liều cao Bisphosphonates Donezepil Aminophylline tiêm tĩnh mạch |
|
Kéo dài QT và xoắn đỉnh | Thuốc thần kinh
Antipsychotics (phenothiazines, haloperidol, atypicals), Li, SSRI, TCA |
RL điện giải
hypoCa, hypoK, hypo Mg |
Kháng sinh
Macrolides, quinolones, azoles, pentamidine, atovaquone, atazanavir |
Bẩm sinh (hội chứng dài QT)
K, Na, Ca, channelophathies |
|
Thuốc khác
Antiemetics (droperidol, 5-HT3 antagonists), alfuzosin, methadone, ranolazine |
Các bệnh
CAD, CMP, bradycardia, high- grade AVB, hypothyroidism, hypothermia, BBB |
|
RLTK tự chủ
XH nội sọ, đột quỵ, phẫu thuật bóc lớp nội mạc ĐM cảnh |
Thuốc chống loạn nhịp
Nhóm Ia (procainamides, disopyramide), nhóm III (amiodarone, sotalol) |
|
Suy tim sung huyết | Antacids (nồng độ muối cao)
Chẹn β NSAIDS Verapamil Corticosteroid Diltiazem Chẹn α Carbenoxolone Thuốc chống loạn nhịp nhóm 1 (Flecainide, Propafenone) |
|
Độc cơ tim | Busulfan Etoposide
Carmustine Ifosfamide Ciplastin Mitomycin Cyclophosphamide Mitoxantrone Cytarabine Paclitaxel Daunorubicin Trastuzumab Doxorubicin Vinca alkaloids Epirubicin |
|
Đột quỵ và nhồi máu cơ tim | Các thuốc ức chế chọn lọc COX2 | |
Tăng áp phổi | Thuốc giảm cân (fenfluramine, dexfenfluramine) | |
Bnh van tim | Thuốc giảm cân (fenfluramine, phentermine)
|
Nguồn tham khảo: Bài giảng dược lý – Trường Đại học Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng
Câu hỏi thảo luận:
- Tại sao một số loại thuốc như corticosteroid và NSAIDs có thể gây tăng huyết áp?
- Cơ chế nào khiến nitrates và lợi tiểu liều cao có thể gây tụt huyết áp nghiêm trọng?
- Các thuốc ức chế chọn lọc COX-2 làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ bằng cơ chế nào?