[Medscape] Chất dưỡng ẩm

Rate this post

2. VAI TRÒ:

– Giữ ẩm
– Kháng viêm
– Kháng phân bào
– Chống ngứa
– Chống nắng
– Khác…

3. PHÂN LOẠI:

– Băng bịt (Occlusive)
– Hút ẩm (Humectant)
– Làm mềm (Emoillient)
a) Băng bịt (Occlusive):
– Tạo lớp hàng rào vật lý không thấm nước trên bề mặt da, ngăn mất nước qua thượng bì
– Phù hợp với mùa lạnh và da khô
b) Hút ẩm (Humectant):
– Hút nước từ không khí (Nếu độ ẩm không khí > 70%) và từ lớp bì, thượng bì, làm đầy các khoảng trống ở lớp sừng
– Sử dụng tốt nhất khi da vẫn còn ẩm (sau tắm, rửa mặt…)
c) Làm mềm (Emoillient):
– Lắp đầy khoảng trống, tăng tính kết dính giữa các tế bào sừng
– Giúp bề mặt da mềm mại và mượt mà hơn

4. CHỈ ĐỊNH:

– Nhóm bệnh chàm: viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc…
– Các rối loạn sừng hóa: dày sừng nang lông, vảy nến…
– Thẩm mỹ: lão hóa da, nám má…
– Bệnh lý da khác: trứng cá, lichen đơn dạng mãn tính…

5. CÁC DẠNG:

– Sữa (lotion): mặt, thân, da bình thường
– Kem (cream): mặt, thân, bàn tay, da khô
– Mỡ (oilment): bàn tay, bàn chân
– Hồ (paste): vùng tã lót
– Gel: mặt, vùng có lông

6. TÁC DỤNG PHỤ:

– Cảm giác kích ứng
– Viêm da tiếp xúc dị ứng
– Mụn do mỹ phẩm…

7. KẾT LUẬN:

 Để lựa chọn các sản phẩm phù hợp với bệnh nhân, cần nắm vững các hoạt chất giữ ẩm và cách phối hợp chúng với nhau.
Advertisement
Kiến thức rút gọn đã được mình tóm tắt ở clip dưới:
https://www.tiktok.com/@drtranliem/video/7024722049453002010

#dưỡng_ẩm #duongam #kemduongam #mỹ_phẩm #mypham

#skincare #chamsocda #dalieu #drtranliem

Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1284762128636409/
        Trân trọng cảm ơn bài chia sẻ này của BS.Trần Thanh Liêm trên Diễn đàn y khoa!
                                                                                             Nguồn: BS.Trần Thanh Liêm

Giới thiệu doannhi

Check Also

𝚃Ó𝙼 𝚃Ắ𝚃 𝙿𝙷Â𝙽 𝙱𝙸Ệ𝚃 𝙴𝙲𝙶 𝚁𝚄𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ 𝚅À 𝙲𝚄Ồ𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ, 𝙷ƯỚ𝙽𝙶 Đ𝙸Ề𝚄 𝚃𝚁Ị 𝙲Ả 𝟸 𝚃𝙷𝙴𝙾 𝟻 𝙲𝙷Ữ 𝙲Á𝙸

𝚃Ó𝙼 𝚃Ắ𝚃 𝙿𝙷Â𝙽 𝙱𝙸Ệ𝚃 𝙴𝙲𝙶 𝚁𝚄𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ 𝚅À 𝙲𝚄Ồ𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ, 𝙷ƯỚ𝙽𝙶 Đ𝙸Ề𝚄 𝚃𝚁Ị 𝙲Ả 𝟸 …