[Sinh lý] Sinh lý điện hóa màng tế bào

Rate this post

Tác giả: Bs Nguyen Duy Khuong

Từ thực tế quan sát khi lượn lờ khắp các diễn đàn và group y khoa lớn nhỏ, mình nhận thấy hầu hết các câu hỏi mà các bạn đặt ra tưởng chừng như rất xa lạ nhưng thực chất lại rất quen. Quen ở đây là toàn bộ kiến thức cần đều gói gọn trong các môn y cơ sở và khoa họ cơ bản, còn lạ là khi ta không biết vận dụng các kiến thức này như thế nào, để rồi từ quen cũng thành lạ. Nổi bật nhất mà hay bị bỏ qua nhất là phần sinh lý điện hóa màng tế bào.
Thông qua bài viết này mình sẽ cũng cố lại một số kiến thức (từ hình 1 đến hình 13), để có thể thể trả lời vài câu hỏi như: “ngưỡng kích thích là gì”, “Tại sao kênh ion có thể nhạy cảm với sự thay đổi hiệu điện thế “, “Một điện thế hoạt động bắt đầu và kết thúc ra sao”, v.v. Để sau cùng ta có vận dụng các kiến thức trên để giải quyết sơ bộ các vấn đề (hình 14) như: “sự thay đổi nồng độ ion ảnh hưởng đến ngưỡng kích thích như thế nào”, “Tại sao tăng kali ngoại bào lại có thể gây ngừng tim thì tâm trương”, “Cơ chế gây độc cơ của canxi”, v.v. 

 

`

 

Nguồn tài liệu tham khảo: Neuroscience the 3rd edition, Essential Neuroscience the 3rd edition, Cardiovascular physiology and diseases, Sinh lý 1&2 Học viện Quân y và Sinh lý học y khoa.

Advertisement

Giới thiệu Diễn đàn Bác sĩ trẻ Việt Nam

Y khoa không phải là một nghệ thuật, Y khoa là một khoa học thật sự, một khoa học vô cùng phức tạp đòi hỏi người hành nghề y phải khéo léo vận dụng kiến thức để không bỏ qua cơ hội cứu chữa người bệnh. Nếu mỗi người y khoa Việt Nam góp lên một tiếng nói, liên kết lại, chúng ta có thể thay đổi căn bản giáo dục Y khoa nước nhà. Hãy tham gia với chúng tôi tại: https://www.facebook.com/groups/diendanbacsitrevietnam

Check Also

[Cập nhật] Xuất huyết tiêu hoá-nội soi càng sớm càng tốt?

XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA: NỘI SOI CÀNG SỚM CÀNG TỐT? (phần 1_nghiên cứu) Với suy …