SỐT KÈM CO GIẬT – 3 LƯU Ý CHO MẸ!

Rate this post

SỐT KÈM CO GIẬT – 3 LƯU Ý CHO MẸ!

– Hạ sốt: bằng thuốc hoặc các cách khác nhau.
+ Thuốc hạ sốt tác dụng đỉnh hạ nhiệt khoảng 30-40 phút: dùng không thể hạ ngay.
+ Theo dõi sát nhiệt độ 2h một lần và thể trạng thực thể của con
CÁCH MẸ XỬ TRÍ CO GIẬT TẠI NHÀ:
1/ Cho con nằm nghiêng sang 1 bên, ở vị trí an toàn nhất (tránh ổ điện, nước nóng, thông thoáng, dễ cấp cứu…), tránh đông người làm thiếu oxy cho con.
2/ Không cho bất kì thứ gì vào miệng con:
– Có thể dùng gạc, vải, khăn mềm để tránh cắn lưỡi (không đưa ngón tay vào), không có cũng không sao
– Nới rộng quần áo, chỗ thoáng, không tập trung đông người, dễ làm thiếu oxy.
– Hạ sốt cho trẻ khi con bắt đầu sốt từ 38C
– Dùng hạ sốt efferagal đường đặt hậu môn (không uống khi cơn giật)
– Ghi nhận thời gian co giật và kiểu giật của trẻ để cung cấp thông tin cho bác sỹ
– Nếu cơn giật kéo dài trên 5 phút: cần đưa con đi Bác sĩ
3/ Mẹ cho con đi viện khi:
– Cơn co giật khoảng 4-5 phút ít khi quá 10 phút. Nếu dài hơn cho bé đi viện
– Sau co giật con thường mệt ngủ Ít hơn 30 phút
Advertisement
– Cơn co giật nhiều ( > 2 cơn trong 24h)
– Cơn co giật cục bộ (1 tay hoặc chân hoặc nửa thân mình )
Tác giả: Bs Nguyễn Đình Cường
Link bài viết: [ https://www.facebook.com/groups/diendanykhoa.vn/permalink/1612896015823017/?sfnsn=mo&ref=share&mibextid=DcJ9fc ]
Xin gửi lời cảm ơn đến tác giả Bs Nguyễn Đình Cường đã đồng ý đăng bài viết lên Diễn đàn Y khoa!

Giới thiệu Nguyễn Hùng Nhật Duy

Check Also

Ca hình ảnh học 42: Gãy mỏm răng C2 (Odontoid fracture)

Ca hình ảnh học 42:Gãy mỏm răng C2 (Odontoid fracture) Một tình huống gãy mỏm …