1.CÁC NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Để hiểu được hệ thống quang học của mắt, chúng ta cần nắm được những nguyên tắc cơ bản của quang học, bao gồm vật lí về khúc xạ ánh sáng, tiêu điểm, tiêu cự, vv… Đầu tiên những nguyên tắc vật lý sẽ được …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 49] Các cảm giác đau của cơ thể: Đau, Đau đầu và Cảm giác nhiệt
Nhiều bệnh của cơ thể gây đau. Hơn nữa khả năng chẩn đoán những bệnh khác nhau phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết của bác sĩ lâm sàng về những đặc tính khác nhau của đau. Vì những lí do này, phần đầu tiên của chương này dành …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 52] Azotemia Và Những Bất Thường Về Nước Tiểu
I. NHỮNG BẤT THƯỜNG VỀ CHỨC NĂNG THẬN, AZOTEMIA Azotemia là sự tích tụ các sản phẩm đào thải nitrogen được bài tiết bởi thận. Tăng nồng độ urea nitrogen trong máu (BUN) [>10.7 mmol/L (>30 mg/dL)] và creatinine [>133 μmol/L (>1.5 mg/dL)] thường ám chỉ tới suy chức năng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 51] Thiếu máu và Đa hồng cầu
THIẾU MÁU Theo tiêu chuẩn của WHO, thiếu máu được định nghĩa là nồng độ hemoglobin máu (Hb) <130 g/L (<13 g/dL) hoặc hematocrit (Hct) <39% ở nam trưởng thành; Hb <120 g/L (<12 g/dL) hoặc Hct <37% ở nữ trưởng thành. Dấu chứng và triệu chứng của thiếu máu …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 47] Các receptor cảm giác và các vòng phản xạ trong xử lý thông tin
CHƯƠNG 47 CÁC RECEPTOR CẢM GIÁC VÀ CÁC VÒNG PHẢN XẠ TRONG XỬ LÝ THÔNG TIN Sự nhận biết của chúng ta về những tín hiệu bên trong cơ thể và từ môi trường xung quanh được thực hiện qua trung gian là hệ thống phức tạp các receptor cảm …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 74] Khó thở khi đứng (Platypnoea)
1.MÔ TẢ Điều này nói về khó thở khi ngồi hoặc đứng, giảm nằm nằm ngửa. Nó trái ngược với chứng khó thở khi nằm và không phải là dấu hiệu thường gặp. 2.NGUYÊN NHÂN • Tim mạch (nối tắt trong tim) • Thông liên nhĩ (ASD) • Còn lỗ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 48] Vàng da và Đánh giá chức năng gan
1. VÀNG DA Định nghĩa Da có màu vàng do tăng nồng độ bilirubin huyết thanh (còn gọi là hoàng đản); thường thấy rõ nhất ở củng mạc. Vàng củng mạc thấy được trên lâm sàng khi nồng độ bilirubin huyết thanh ≥51 μmol/L (≥3 mg/dL); da cũng đổi màu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 47] Xuất huyết tiêu hoá
I. BIỂU HIỆN 1. Nôn ra máu: Nôn ra máu hoặc máu bị biến đổi (“bã cà phê”) gợi ý chảy máu ở đoạn gần dây chằng Treitz. 2. Đi cầu phân đen: Máu bị biến đổi (đen) đi qua trực tràng (cần >100 mL để tạo ra phân đen) …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 41] Sự vận chuyển O2 và CO2 trong máu và mô kẽ
Sau khi Oxy được khuếch tán từ phế nang vào máu phổi, sẽ được vận chuyển gần như hoàn toàn tới các mao mạch ở mô dưới dạng gắn với hemoglobin. Sự xuất hiện của Hb trong hồng cầu cho phép máu vận chuyển một lượng O2nhiều hơn 30 đến …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 46] Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu
CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2 L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. …
Chi tiết