Đau tủy xương
Nguồn: TS. DS. Phạm Đức Hùng (VYPO)
Tác giả: Nguyễn Thái Minh Trận
I. Giới thiệu
Đau tủy xương (Multiple Myeloma–MM) là bệnh ung thư hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của các plasma cells (tương bào) ác tính thường được tìm thấy trong tủy xương.
Khi các plasma cells ác tính tăng sinh không kiểm soát, chúng tích tụ trong tủy xương, gây chèn ép các tế bào huyết tương bình thường có chức năng chống nhiễm trùng. Đồng thời, các tế bào ác tính này cũng sẽ tạo ra một kháng thể bất thường gọi là protein M, không đem lại lợi ích cho cơ thể mà còn có thể dẫn đến hình thành khối u, tổn thương thận, biến chứng viêm dây thần kinh ngoại biên, phá hủy xương và suy giảm chức năng miễn dịch.
Đặc điểm nổi bật của bệnh đa u tủy là lượng protein M cao trong máu. [1]
Khi các plasma cells ác tính tăng sinh không kiểm soát, chúng tích tụ trong tủy xương, gây chèn ép các tế bào huyết tương bình thường có chức năng chống nhiễm trùng. Đồng thời, các tế bào ác tính này cũng sẽ tạo ra một kháng thể bất thường gọi là protein M, không đem lại lợi ích cho cơ thể mà còn có thể dẫn đến hình thành khối u, tổn thương thận, biến chứng viêm dây thần kinh ngoại biên, phá hủy xương và suy giảm chức năng miễn dịch.
Đặc điểm nổi bật của bệnh đa u tủy là lượng protein M cao trong máu. [1]
II. Bệnh sinh và yếu tố nguy cơ
Nguyên nhân gây ra đa u tủy xương vẫn chưa được làm rõ [2].
Các yếu tố nguy cơ của bệnh bao gồm: tuổi, giới tính, chủng tộc, di truyền, béo phì và mắc các bệnh tương bào khác. [2] – Tuổi: Hầu hết những người được chẩn đoán mắc bệnh đa u tủy xương từ 65 tuổi trở lên.
– Giới tính: phổ biến hơn ở nam giới.
– Chủng tộc: người Mỹ gốc Phi mắc bệnh gấp 2 lần so với người Mỹ da trắng.
– Di truyền (Lịch sử gia đình): những người có anh chị em hoặc cha mẹ bị u tủy có nhiều khả năng mắc bệnh hơn những người không có tiền sử gia đình. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh nhân không có người thân bị bệnh, vì vậy điều này chỉ chiếm một số ít.
– Béo phì
Mắc các bệnh tương bào khác: những người mắc bệnh gammopathy thể đơn dòng không xác định (MGUS) hoặc u tương bào đơn độc (solitary plasmacytoma) có nguy cơ bị đa u tủy cao hơn những người không mắc các bệnh này.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh bao gồm: tuổi, giới tính, chủng tộc, di truyền, béo phì và mắc các bệnh tương bào khác. [2] – Tuổi: Hầu hết những người được chẩn đoán mắc bệnh đa u tủy xương từ 65 tuổi trở lên.
– Giới tính: phổ biến hơn ở nam giới.
– Chủng tộc: người Mỹ gốc Phi mắc bệnh gấp 2 lần so với người Mỹ da trắng.
– Di truyền (Lịch sử gia đình): những người có anh chị em hoặc cha mẹ bị u tủy có nhiều khả năng mắc bệnh hơn những người không có tiền sử gia đình. Tuy nhiên, hầu hết các bệnh nhân không có người thân bị bệnh, vì vậy điều này chỉ chiếm một số ít.
– Béo phì
Mắc các bệnh tương bào khác: những người mắc bệnh gammopathy thể đơn dòng không xác định (MGUS) hoặc u tương bào đơn độc (solitary plasmacytoma) có nguy cơ bị đa u tủy cao hơn những người không mắc các bệnh này.
III. Triệu chứng và chẩn đoán
Các triệu chứng của đa u tủy xương bao gồm: đau xương, thường gặp nhất ở lưng, xương sườn và hộp sọ; loãng xương hoặc có u tương bào; gãy xương, đôi khi chỉ do căng thẳng hoặc chấn thương nhẹ; suy nhược; khó thở; chóng mặt; mệt mỏi; thường xuyên bị nhiễm trùng và sốt; dễ khát nước; đi tiểu nhiều; bồn chồn; lú lẫn; buồn nôn và ói mửa; ăn mất ngon; giảm cân; tê và yếu cơ, thường gặp nhất ở chân [3].
• Các vấn đề về xương: đau xương, thường gặp nhất ở lưng, hông và hộp sọ; loãng xương hoặc có u tương bào; gãy xương, đôi khi chỉ do căng thẳng nhẹ hoặc chấn thương.
• Lượng máu thấp: thiếu hồng cầu, có thể gây suy nhược, giảm khả năng tập thể dục, khó thở và chóng mặt; thiếu bạch cầu, dẫn đến suy giảm chức năng miễn dịch; thiếu tiểu cầu, có thể gây xuất huyết nặng ngay cả với vết xước nhỏ, vết cắt hoặc vết bầm tím.
• Lượng canxi trong máu cao: có thể gây ra mất nước; khát nước; đi tiểu nhiều; các vấn đề về thận và thậm chí là suy thận; táo bón nghiêm trọng; đau bụng; ăn mất ngon; yếu ớt; buồn ngủ; lú lẫn; nếu mức canxi đủ cao, có gây thể hôn mê.
• Các triệu chứng hệ thần kinh: đau lưng dữ dội; tê hoặc yếu cơ, thường xuyên nhất ở chân.
• Tăng độ nhớt của máu: lú lẫn; chóng mặt; các triệu chứng của đột quỵ, như yếu một bên cơ thể và nói lắp.
• Vấn đề về thận: yếu đuối; hụt hơi; ngứa; chân bị sưng tấy lên; nhiễm trùng.
• Các vấn đề về xương: đau xương, thường gặp nhất ở lưng, hông và hộp sọ; loãng xương hoặc có u tương bào; gãy xương, đôi khi chỉ do căng thẳng nhẹ hoặc chấn thương.
• Lượng máu thấp: thiếu hồng cầu, có thể gây suy nhược, giảm khả năng tập thể dục, khó thở và chóng mặt; thiếu bạch cầu, dẫn đến suy giảm chức năng miễn dịch; thiếu tiểu cầu, có thể gây xuất huyết nặng ngay cả với vết xước nhỏ, vết cắt hoặc vết bầm tím.
• Lượng canxi trong máu cao: có thể gây ra mất nước; khát nước; đi tiểu nhiều; các vấn đề về thận và thậm chí là suy thận; táo bón nghiêm trọng; đau bụng; ăn mất ngon; yếu ớt; buồn ngủ; lú lẫn; nếu mức canxi đủ cao, có gây thể hôn mê.
• Các triệu chứng hệ thần kinh: đau lưng dữ dội; tê hoặc yếu cơ, thường xuyên nhất ở chân.
• Tăng độ nhớt của máu: lú lẫn; chóng mặt; các triệu chứng của đột quỵ, như yếu một bên cơ thể và nói lắp.
• Vấn đề về thận: yếu đuối; hụt hơi; ngứa; chân bị sưng tấy lên; nhiễm trùng.
Các xét nghiệm (tests) để chẩn đoán đa u tủy xương [4]:
• Xét nghiệm trong phòng thí nghiệm: xét nghiệm công thức máu (Complete blood count); xét nghiệm hóa học máu; xét nghiệm beta-2-microglobulin(B2M); định lượng globulin miễn dịch; điện di protein huyết thanh; điện di miễn dịch; phân tích chuỗi nhẹ tự do huyết thanh (Serum free light chain assay); xét nghiệm nước tiểu.
• Các loại sinh thiết: sinh thiết tủy xương; sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ (Fine needle aspiration biopsy); sinh thiết lõi (Core needle biopsy).
• Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh: chụp X quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp PET, siêu âm (Echocardiogram).
• Xét nghiệm trong phòng thí nghiệm: xét nghiệm công thức máu (Complete blood count); xét nghiệm hóa học máu; xét nghiệm beta-2-microglobulin(B2M); định lượng globulin miễn dịch; điện di protein huyết thanh; điện di miễn dịch; phân tích chuỗi nhẹ tự do huyết thanh (Serum free light chain assay); xét nghiệm nước tiểu.
• Các loại sinh thiết: sinh thiết tủy xương; sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ (Fine needle aspiration biopsy); sinh thiết lõi (Core needle biopsy).
• Kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh: chụp X quang, chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp PET, siêu âm (Echocardiogram).
Chẩn đoán đa u tủy cần 1 trong 2 điều sau [4,5]:
1. Có một khối u tương bào (được chứng minh bằng sinh thiết) HOẶC có ít nhất 10% tế bào trong tủy xương là tương bào, VÀ it nhất một trong những điều sau:
• Mức canxi trong máu cao.
• Chức năng thận kém.
• Số lượng tế bào hồng cầu thấp (bị thiếu máu (anemia)).
• Tổn thương xương được nhìn thấy bằng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh (chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp PET)
• Xuất hiện một loại chuỗi nhẹ (light chain) trong máu nhiều gấp 100 lần so với loại còn lại.
2. Có ít nhất 60% tế bào trong tủy xương là tương bào.
1. Có một khối u tương bào (được chứng minh bằng sinh thiết) HOẶC có ít nhất 10% tế bào trong tủy xương là tương bào, VÀ it nhất một trong những điều sau:
• Mức canxi trong máu cao.
• Chức năng thận kém.
• Số lượng tế bào hồng cầu thấp (bị thiếu máu (anemia)).
• Tổn thương xương được nhìn thấy bằng kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh (chụp CT, chụp cộng hưởng từ (MRI), chụp PET)
• Xuất hiện một loại chuỗi nhẹ (light chain) trong máu nhiều gấp 100 lần so với loại còn lại.
2. Có ít nhất 60% tế bào trong tủy xương là tương bào.
IV. Mục tiêu điều trị và điều trị
Bệnh đa u tủy xương hiếm khi được chữa khỏi, vì vậy, các phương pháp điều trị thường tập trung vào [6]:
˗ Làm giảm triệu chứng bệnh.
˗ Giúp bệnh nhân sống lâu hơn.
˗ Làm giảm triệu chứng bệnh.
˗ Giúp bệnh nhân sống lâu hơn.
Các phương pháp điều trị bao gồm:
1. Chưa có triệu chứng:
˗ Theo dõi và chờ đợi (watchful waiting): kiểm tra sức khỏe thường xuyên, 3 đến 6 tháng một lần [7]. (khi chưa có triệu chứng, đối với hầu hết mọi người, điều trị đa u tủy xương dường như không có hữu ích mà còn có thể đem tới những rủi ro và tác dụng phụ đi kèm với các phương pháp sử dụng để điều trị)
2. Có triệu chứng [8]:
˗ Hóa trị: thuốc thalidomide, dưới dạng đơn chất hoặc kết hợp với steroid hoặc melphalan; lenalidomide kết hợp với dexamethasone; bortezomib kết hợp với melphalan; VAD (vincristine, doxorubicin [Adriamycin] và dexamethasone); melphalan kết hợp với prednisone.
˗ Liệu pháp trúng đích: thuốc Bortezomib (Velcade), carfilzomib (Kyprolis) và ixazomib (Ninlaro).
˗ Liệu pháp sinh học: thuốc thalidomide (Thalomid), lenalidomide (Revlimid) và pomalidomide (Pomalyst).
˗ Thuốc corticosteroids: prednisone và dexamethasone.
˗ Xạ trị.
˗ Cấy ghép tế bào gốc.
1. Chưa có triệu chứng:
˗ Theo dõi và chờ đợi (watchful waiting): kiểm tra sức khỏe thường xuyên, 3 đến 6 tháng một lần [7]. (khi chưa có triệu chứng, đối với hầu hết mọi người, điều trị đa u tủy xương dường như không có hữu ích mà còn có thể đem tới những rủi ro và tác dụng phụ đi kèm với các phương pháp sử dụng để điều trị)
2. Có triệu chứng [8]:
˗ Hóa trị: thuốc thalidomide, dưới dạng đơn chất hoặc kết hợp với steroid hoặc melphalan; lenalidomide kết hợp với dexamethasone; bortezomib kết hợp với melphalan; VAD (vincristine, doxorubicin [Adriamycin] và dexamethasone); melphalan kết hợp với prednisone.
˗ Liệu pháp trúng đích: thuốc Bortezomib (Velcade), carfilzomib (Kyprolis) và ixazomib (Ninlaro).
˗ Liệu pháp sinh học: thuốc thalidomide (Thalomid), lenalidomide (Revlimid) và pomalidomide (Pomalyst).
˗ Thuốc corticosteroids: prednisone và dexamethasone.
˗ Xạ trị.
˗ Cấy ghép tế bào gốc.
Phác đồ điều trị (do National Comprehensive Cancer Network (NCCN) khuyến nghị) [9]:
1. Có khả năng cấy ghép tủy xương:
˗ Bortezomib / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Bortezomib / cyclophosphamide / dexamethasone (ưu tiên điều trị ban đầu ở bệnh nhân suy thận cấp).
˗ Bortezomib / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Bortezomib / cyclophosphamide / dexamethasone (ưu tiên điều trị ban đầu ở bệnh nhân suy thận cấp).
2. Không thể cấy ghép tủy xương:
˗ Bortezomib / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Daratumumab / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Lenalidomide / dexamethasone liều thấp (loại 1).
˗ Bortezomib / cyclophosphamide / dexamethasone.
˗ Bortezomib / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Daratumumab / lenalidomide / dexamethasone (loại 1).
˗ Lenalidomide / dexamethasone liều thấp (loại 1).
˗ Bortezomib / cyclophosphamide / dexamethasone.
3. U tủy tái phát: sau 6 tháng: Lặp lại phương pháp đã điều trị trước đó.
: trước 6 tháng: sử dụng phác đồ:
˗ Carfilzomib (hai lần một tuần) / dexamethasone.
˗ Carfilzomib / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Daratumumab / bortezomib / dexamethasone.
˗ Daratumumab / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Elotuzumab / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Ixazomib / lenalidomide / dexamethasone.
: trước 6 tháng: sử dụng phác đồ:
˗ Carfilzomib (hai lần một tuần) / dexamethasone.
˗ Carfilzomib / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Daratumumab / bortezomib / dexamethasone.
˗ Daratumumab / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Elotuzumab / lenalidomide / dexamethasone.
˗ Ixazomib / lenalidomide / dexamethasone.
Tài liệu tham khảo:
[1] “Multiple Myeloma”, Multiple Myeloma Research Foundation, https://themmrf.org/multiple-myeloma/, 27/08/2020.
[2] “What Is Multiple Myeloma?”, WebMD, https://www.webmd.com/…/multiple-my…/guide/myeloma-overview…, 27/08/2020.
[3] 2018, “Signs and Symptoms of Multiple Myeloma”, American Cancer Society, https://www.cancer.org/…/detection-diag…/signs-symptoms.html, 27/08/2020.
[4] 2018, “Tests to Find Multiple Myeloma”, American Cancer Society, https://www.cancer.org/…/detection…/testing.html…, 27/08/2020.
[5] Vahedifar, D.M.D.M.S.M., Save Life Amyloidosis Through Multiple Myeloma. 2018.
[6] “Multiple Myeloma Health Center”, WebMD, https://www.webmd.com/cancer/multiple-myeloma/default.htm, 27/08/2020.
[7] “Watchful Waiting for Multiple Myeloma”, WebMD, https://www.webmd.com/…/watchful-waiting-multiple…, 27/08/2020.
[8] 2019, “Multiple myeloma’’, Mayo Clinic, https://www.mayoclinic.org/…/diagnosis…/drc-20353383…, 27/08/2020.
[9] “Multiple Myeloma’’, Medscape, https://emedicine.medscape.com/article/204369-overview, 27/08/2020.
[1] “Multiple Myeloma”, Multiple Myeloma Research Foundation, https://themmrf.org/multiple-myeloma/, 27/08/2020.
[2] “What Is Multiple Myeloma?”, WebMD, https://www.webmd.com/…/multiple-my…/guide/myeloma-overview…, 27/08/2020.
[3] 2018, “Signs and Symptoms of Multiple Myeloma”, American Cancer Society, https://www.cancer.org/…/detection-diag…/signs-symptoms.html, 27/08/2020.
[4] 2018, “Tests to Find Multiple Myeloma”, American Cancer Society, https://www.cancer.org/…/detection…/testing.html…, 27/08/2020.
[5] Vahedifar, D.M.D.M.S.M., Save Life Amyloidosis Through Multiple Myeloma. 2018.
[6] “Multiple Myeloma Health Center”, WebMD, https://www.webmd.com/cancer/multiple-myeloma/default.htm, 27/08/2020.
[7] “Watchful Waiting for Multiple Myeloma”, WebMD, https://www.webmd.com/…/watchful-waiting-multiple…, 27/08/2020.
[8] 2019, “Multiple myeloma’’, Mayo Clinic, https://www.mayoclinic.org/…/diagnosis…/drc-20353383…, 27/08/2020.
[9] “Multiple Myeloma’’, Medscape, https://emedicine.medscape.com/article/204369-overview, 27/08/2020.