[Uptodate] RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU – Phần 3: ATROPIN vs ADRENALINE trong nhịp chậm dọa ngừng tim.

Rate this post

RỐI LOẠN NHỊP CHẬM TẠI CẤP CỨU:

Phần 3: Atropin vs Adrenaline trong nhịp chậm dọa ngừng tim.

Có thể là hình ảnh về 1 người và văn bản

Mình hy vọng bài này sẽ giúp các bác sĩ cấp cứu hiểu hơn 1 số vấn đề trong rối loạn nhịp chậm.
Phác đồ xử trí nhịp chậm của ACLS hay AHA tồn tại một số vấn đề. Bản thân khi làm lâm sàng cấp cứu, mình lại thích kiểu đánh giá như bài viết hơn, và cũng chi tiết hơn (mình thì chia nó thành 5 mức), ứng với mỗi mức độ sẽ có xử trí và theo dõi khác nhau.
Tương tự, không ít bác sĩ ái ngại việc sử dụng adrenaline trong rối loạn nhịp chậm, điều này ko có sai, adrenaline có khá nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, NHƯNG chỉ cần bạn nắm vững:
Mục tiêu khi sử dụng (nhất là mục tiêu ngắn hạn: mạch cần lên bao nhiêu, huyết áp cần đạt được lúc này?).
Hiểu rõ tại sao dùng trên BN đó? (Hay đối tượng nào nên dùng?)
Và sử dụng với liều lượng thích hợp cùng cách pha thuốc chuẩn, thì nó sẽ là 1 vũ khí cực kỳ lợi hại trong xử trí cấp cứu nhịp tim chậm.
Xin cảm ơn chia sẻ của tác giả trên Diễn đàn Y khoa!
[ https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1167216073724349/]
Nguồn bài viết: Ths.BS Phạm Hoàng Thiên.
Advertisement

Giới thiệu Nguyễn Thị Mai Thi

Check Also

𝚃Ó𝙼 𝚃Ắ𝚃 𝙿𝙷Â𝙽 𝙱𝙸Ệ𝚃 𝙴𝙲𝙶 𝚁𝚄𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ 𝚅À 𝙲𝚄Ồ𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ, 𝙷ƯỚ𝙽𝙶 Đ𝙸Ề𝚄 𝚃𝚁Ị 𝙲Ả 𝟸 𝚃𝙷𝙴𝙾 𝟻 𝙲𝙷Ữ 𝙲Á𝙸

𝚃Ó𝙼 𝚃Ắ𝚃 𝙿𝙷Â𝙽 𝙱𝙸Ệ𝚃 𝙴𝙲𝙶 𝚁𝚄𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ 𝚅À 𝙲𝚄Ồ𝙽𝙶 𝙽𝙷Ĩ, 𝙷ƯỚ𝙽𝙶 Đ𝙸Ề𝚄 𝚃𝚁Ị 𝙲Ả 𝟸 …