KHOA HỌC DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM Điều thú vị về ớt và vị cay Tôi nghĩ không chỉ riêng tôi thích ăn một món ăn có vị cay nóng, bát nước chấm tỏi ớt hay 1 quả ớt tươi trong bữa ăn. Vậy tại sao chúng ta …
Chi tiếtRecent Posts
Cảnh báo về các trường hợp thừa, ngộ độc Vitamin D ở trẻ nhỏ
CẢNH BÀO VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP THỪA, NGỘ ĐỘC VITAMIN D Ở TRẺ NHỎ Đã nhiều lần BS. Quốc Anh đã đưa ra cảnh báo và khuyến cáo cho các bà mẹ khi sử dụng vitamin D cho trẻ nhỏ. Vitamin D là một chất dinh …
Chi tiếtGầy, thiếu năng lượng trường diễn – Suy dinh dưỡng ở người trưởng thành
GẦY, THIẾU NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG DIỄN – SUY DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Thiếu năng lượng trường diễn (CED) hay Gầy/Suy dinh dưỡng ở người lớn là một bệnh lý xảy ra do thiếu protein, năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng khác trong thời gian dài …
Chi tiếtĂN SÁNG NHIỀU ĂN TỐI ÍT CHƯA CHẮC GIÚP BẠN GIẢM CÂN TỪ MỘT NGHIÊN CỨU MỚ
ĂN SÁNG NHIỀU ĂN TỐI ÍT CHƯA CHẮC GIÚP BẠN GIẢM CÂN TỪ MỘT NGHIÊN CỨU MỚ Ăn một bữa sáng thịnh soạn và bữa tối kham khổ không khiến bạn đốt cháy nhiều calo hơn Quan niệm phổ biến rằng ăn một bữa sáng đầy đủ và …
Chi tiếtBổ sung vitamin D cho trẻ làm sao cho hợp lý
BỔ SUNG VITAMIN D CHO TRẺ LÀM SAO HỢP LÝ Vitamin D là vi chất quan trọng giúp cơ thể hấp thu và phân phối canxi ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển xương, răng của trẻ. Trẻ sơ sinh và …
Chi tiết[Chia sẻ] 5 sự thật về Collagen mà có thể bạn chưa biết?
5 SỰ THẬT VỀ COLLAGEN MÀ CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT Các bạn thường nghe nói về công dụng của collagen như 1 “thần dược” để trẻ hóa, vậy các bác có biết những sự thật về collagen khum? Cùng Team Momo tìm hiểu nha… Collagen là chất protein có …
Chi tiếtTHAI NHI CÓ THỂ BIẾT VÀ PHẢN ỨNG VỚI NHỮNG MÙI VỊ THỨC ĂN CỦA MẸ BẦU
THAI NHI CÓ THỂ BIẾT VÀ PHẢN ỨNG VỚI NHỮNG MÙI VỊ THỨC ĂN CỦA MẸ BẦU Các nhà nghiên cứu tại Đại học Durham Anh đã có bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho thấy trẻ phản ứng khác nhau với mùi vị ngày còn khi trong …
Chi tiếtLợi ích của nước dừa
LỢI ÍCH CỦA NƯỚC DỪA Mình thấy nhiều bạn mắc covid đang sử dụng nước dừa, vậy nước dừa thật sự có tốt? Cùng tìm hiểu với BS.Q.Anh ở bài viết này. Nước dừa là chất lỏng trong suốt hoặc đục mờ bên trong trái dừa …
Chi tiếtThèm ăn mọi thứ, tăng cân, tìm hiểu về cơ thể bạn?
THÈM ĂN MỌI THỨ, TĂNG CÂN, TÌM HIỀU VỀ CƠ THỂ BẠN? Câu chuyện bắt đầu khi tôi cách lý tại nhà vì Covid-19, tôi thấy mình thèm ăn đủ thử và tất nhiên là tôi đã tăng cân. Trong đầu tôi luôn nghĩ tới món …
Chi tiếtĐAU CƠ XƯƠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM VÀ NHỮNG LƯU Ý
ĐAU CƠ XƯƠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TRẺ EM VÀ NHỮNG LƯU Ý Các cơn đau nhức, đau mỏi ở tay chân ở trẻ em. Theo thống kê khoảng 40% trẻ em trong quá trình phát triển có những cơn đau này. Các cơn đau thường ảnh hưởng đến …
Chi tiếtSeries Sản phụ khoa: bài 04 HỘI CHỨNG NIỆU DỤC THỜI KỲ MÃN KINH (TEO ÂM HỘ)
Series Sản phụ khoa: bài 04 HỘI CHỨNG NIỆU DỤC THỜI KỲ MÃN KINH (TEO ÂM HỘ) I. Các thuật ngữ o Vulvovaginal atrophy – Teo âm hộ o Urogenital atrophy – Teo niệu sinh dục o Atrophic vaginitis – Viêm âm đạo teo o Năm 2014, thống nhất tất …
Chi tiếtSeries sản phụ khoa: Bài 05 Lậu – Gonorrhea
Series sản phụ khoa: Bài 05: Lậu – Gonorrhea Tổng quan · Lậu gây ra bởi vi khuẩn lậu – Neisseria gonorrhoeae, là một loại cầu khuẩn gram âm. Đứng thành đôi (song cầu). Lây qua đường tình dục. · Có thể không có triệu chứng, đặc biệt là phụ …
Chi tiếtSeries sản phụ khoa: Bài 06 CHLAMYDIA TRACHOMATIS
Series sản phụ khoa: Bài 06 CHLAMYDIA TRACHOMATIS Tổng quát Chlamydia trachomatis là một vi khuẩn không điển hình (không có vách vi khuẩn). Chlamydia trachomatis cùng với Lậu là 2 tác nhân lây qua đường tình dục thường đồng nhiễm với nhau nhất. Các serovars (protein màng) của vi …
Chi tiết[Chia sẻ] Viêm hạch mạc treo (Messenteric Adenitis)
Hôm nay mình có một bệnh nhân nữ đến khám vì vẫn còn đau bụng sau khi nhiễm trùng tiêu hóa gây ói và tiêu chảy. Hôm nay đã không còn ói và tiêu chảy nhưng vẫn còn đau bụng nhẹ. Mình trấn an là sau nhiễm trùng tiêu hóa, …
Chi tiết[Chia sẻ] Vi khuẩn đường ruột – những người bạn thầm lặng không thể bỏ qua
Chúng ta hay nghe nói tới vi khuẩn gây bệnh này bệnh kia, nhưng cũng như con người, vi khuẩn cũng có vi khuẩn tốt, vi khuẩn xấu. Vi khuẩn tốt ở đâu trong cơ thể chúng ta? Chúng cư ngụ chủ yếu trong gần 2 thước ruột già, nơi …
Chi tiết[Chia sẻ] Khám chữa bệnh từ xa (Telemedicine): Có thể áp dụng cho mọi bệnh nhân ?
Hôm nay mải đi chơi nên không ngồi khám bệnh được, vì thế nên ngay trong buổi sáng đã nhận được kết quả xét nghiệm và yêu cầu kê đơn cho 4 bệnh nhân (BN) gửi qua zalo. Trong đó có 1 BN đái tháo đường, 1 BN đái tháo …
Chi tiết[Chia sẻ] Hạ đường huyết nặng do suy thượng thận có thường gặp không ?
Tại các phòng cấp cứu, khoảng 7% số bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đến hôn mê hoặc rối loạn ý thức có nguyên nhân là do hạ đường huyết (nồng độ glucose máu < 3.9 mmol/L). Đa số các trường hợp này sẽ được chẩn đoán và điều …
Chi tiết[Chia sẻ] Vì sao đau lưng có thể dẫn đến yếu sinh lý?
Nhiều quý vị hỏi tôi đau lưng lâu dài có thể dẫn đến yếu sinh lý hay không? Câu trả lời là có thể nếu như đau lưng do tổn thương dây thần kinh đốt sống L5-S1. Dựa vào Dermatomes (bản đồ đốt da) Chúng ta có thể hiểu sao …
Chi tiết[Cập nhật] Đánh giá huyết động (Intensive Care Medicine)
Bài mới ra trên Intensive Care Medicine về đánh giá huyết động Hình khá hay về các chỉ số siêu âm đánh giá huyết động – có thể lưu lại để nhớ nên mình dịch lại Một số thông tin (trên hình đã có): I-ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN THỞ MÁY …
Chi tiết[Cập nhật] Truyền máu và các chế phẩm máu ở bệnh nhân ICU theo GUIDELINE của Hội hồi sức châu Âu 2021 (phần 2)
(PHẦN 2 – BỆNH NHÂN ĐANG CÓ CHẢY MÁU) Bài viết dựa trên guideline của hội hồi sức châu Âu mới nhất (năm 2021). Các bạn có thể đọc chi tiết ở link mình gửi. Bài này mình viết về non-massive bleeding (nếu có thời gian mình sẽ viết thêm …
Chi tiết[Chia sẻ] Làm gì để “thành công” ở Đại học?
Làm gì để ‘thành công’ ở đại học? Hôm nay tôi rất hân hạnh tham dự buổi lễ vinh danh những học sinh xuất sắc trong cộng …
Chi tiết[Cập nhật] Truyền máu và các chế phẩm máu ở bệnh nhân ICU theo GUIDELINE của hội Hồi sức châu Âu 2020 (phần 1)
(PHẦN 1 – BỆNH NHÂN KHÔNG ĐANG CHẢY MÁU) Bài viết dựa trên guideline của hội hồi sức châu Âu mới nhất (năm 2020). Các bạn có thể đọc chi tiết ở link mình gửi MÌNH XIN DIỄN GIẢI MỘT SỐ NỘI DUNG MÀ ĐỌC BẢNG KHUYẾN CÁO LÀ CHƯA …
Chi tiếtHẰNG ĐỊNH NỘI MÔI VÀ GIẢM BÉO
HẰNG ĐỊNH NỘI MÔI VÀ GIẢM BÉO BS. Trương Công Hậu Cơ thể con người là một hệ thống cấu tạo cực kỳ hoàn thiện. Tất cả các thành phần bên trong đều hoạt động đúng việc nó phải làm một cách chính xác và rất thú vị. Nhưng …
Chi tiết[Thảo luận] Nguy rồi…Tiểu đường !!!
Nhiều người có suy nghĩ nông cạn, họ cảm thấy tiểu đường “là căn bệnh của người giàu”, chỉ những người trung niên và cao tuổi mới bị, tiểu đường còn rất xa với chính mình. Thực tế… tiểu đường ngay trước mắt: Cứ 15 người lớn có 2 người …
Chi tiếtĐiều trị kháng sinh ban đầu đối với nhiễm trùng huyết
Điều trị kháng sinh ban đầu đối với nhiễm trùng huyết Lượng thông tin trong bài vô cùng lớn, nên đọc dài dài mới ngấm hết. Điểm qua 1 số ý quan trọng là: – Phải dùng kháng sinh nhanh và theo kinh nghiệm để giảm tỷ lệ tử vong …
Chi tiếtThế nào là một làn da đẹp?
Thế nào là một làn da đẹp? Như thế nào để được gọi là có một làn da đẹp? Da căng mịn màng không tì vết hay một là da trắng như tuyết nhung? Thật khó để trả lời một cách thoả đáng về câu hỏi này vì thiếu những …
Chi tiếtBỆNH LAO Ở TRẺ EM – LIỆU CHÚNG TA CÓ BỎ SÓT
BỆNH LAO Ở TRẺ EM – LIỆU CHÚNG TA CÓ BỎ SÓT Bệnh lao là một căn bệnh truyền nhiễm cổ xưa, tuy nhiên cho đến nay nó vẫn là một vấn đề y tế nghiêm trọng. Theo báo cáo mới nhất của WHO, bệnh lao là căn bệnh truyền …
Chi tiết4 GIAI ĐOẠN CỦA XƠ GAN
4 GIAI ĐOẠN CỦA XƠ GAN Gan là một cơ quan có nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của cơ thể, nó thực hiện nhiều chức năng như lọc các chất độc ra khỏi máu, chuyển hóa thuốc, dự trữ năng lượng, chống nhiễm trùng và hỗ trợ tiêu hóa. …
Chi tiếtNSAIDs – khuyến cáo không sử dụng trong thai kỳ
NSAIDs – khuyến cáo không sử dụng trong thai kỳ Non-steroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) – hay thường gọi là thuốc kháng viêm không steroids – là một trong những nhóm thuốc được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Các NSAIDs (ví dụ: aspirin, ibuprofen, naproxen, diclofenac) thường được …
Chi tiếtTỔNG QUAN MỘT SỐ DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY
TỔNG QUAN MỘT SỐ DỤNG CỤ CUNG CẤP OXY 𝐀-𝐂𝐚𝐧𝐮𝐥𝐚 𝐦ũ𝐢 *Canula mũi mọi người (không phải ICU) thường nghĩ luôn tới là thở oxy dòng thấp qua canula mũi. Có phương pháp cao cấp hơn là thở oxy dòng cao qua canula mũi. *Ưu điểm lớn nhất của canula …
Chi tiết