[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 8 – Kích thước và bờ tim

Kích thước và bờ tim Kích thước tim không được đánh giá bởi số đo tuyệt đối nào, tuy nhiên có thể dựa vào mối liên quan của nó với bề rộng ngực, thể hiện bằng một tỷ số cụ thể. Chỉ số tim ngực (Cardiothoracic ratio – CTR): Bề …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 7 – Cơ hoành

Cơ hoành Cơ hoành xuất hiện trên X-Quang là một cấu trúc hình vòm, trắng, tương phản với vùng phổi tối hơn bên trên. Nửa cơ hoành bên phải thường cao hơn so với bên trái do vị trí của gan. Chúng ta thường sẽ thấy khí trong dạ dày …

Chi tiết

[ICU] Hạ Kali máu (tiếp theo)

Một số câu hỏi về hạ Kali máu (tiếp theo) Tác giả: Bs Phi Tung Nguyen Tiếp tục bài kế tiếp trong chủ đề điện giải (Kali máu), cũng trả lời một số bạn thắc mắc ở bài trước 1-Triệu chứng của rối loạn Kali máu là do Kali ngoại …

Chi tiết

[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 6: Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành

Các góc sườn hoành và ngách sườn hoành Các ngách sườn hoành được tạo bởi cơ hoành và thành ngực. Trên X-Quang ngực thẳng, ngách sườn hoành chỉ được thấy ở một vị trí mỗi bên, nơi mà một góc được hình thành bởi thành ngực bên và vòm hoành, …

Chi tiết

[X-quang] Hapresco 2019 – Nguyên tắc phân tích X-quang ngực

Hội nghị Hô Hấp Hải Phòng – Hapresco 2019 Nguyên tắc phân tích Xquang Ngực – Bài giảng của TS.BS. Nguyễn Văn Thọ – Đại học Y Dược Hồ Chí Minh

Chi tiết

[Huyết học] MÁY XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU TỰ ĐỘNG

MÁY XÉT NGHIỆM CÔNG THỨC MÁU TỰ ĐỘNG Tác giả: Bs Trương Bích Liễu Nội dung: Lịch sử phát triển, nguyên lý đo, các sai sót do phương pháp đo của từng máy, kết quả bị ảnh hưởng do mẫu máu và cách khắc phục….. Xét nghiệm Công thức máu (Complete …

Chi tiết

[Huyết học] Xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (Thrombotic Thrombocytopenic Purpura -TTP)

Xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (Thrombotic Thrombocytopenic Purpura -TTP) Tác giả: Bs Thành Minh Khánh I. Tình huống: Một bệnh nhân nam 35 tuổi nhập khoa cấp cứu với bệnh sử kéo dài 2 ngày gồm đau bụng, đau đầu và nước tiểu màu nâu. Qua thăm khám ghi …

Chi tiết

[Huyết học] CÂN BẰNG GIỮA TĂNG TẠO MÁU QUA ĐÁP ỨNG CỦA TẾ BÀO VỚI GIẢM OXY MÔ (BỞI HIF) VÀ ĐIỀU HÒA SẮT TRONG CƠ THỂ (BỞI HEPCIDIN)

CÂN BẰNG GIỮA TĂNG TẠO MÁU QUA ĐÁP ỨNG CỦA TẾ BÀO VỚI GIẢM OXY MÔ (BỞI HIF) VÀ ĐIỀU HÒA SẮT TRONG CƠ THỂ (BỞI HEPCIDIN) Tác giả: Bs Thành Minh Khánh I. Đáp ứng của tế bào nhu mô thận với sự giảm oxy mô, huy động sắt tham …

Chi tiết

[Sinh học tế bào] CÁCH THỨC MÀ CÁC TẾ BÀO NHẠY CẢM VÀ THÍCH NGHI VỚI KHẢ DỤNG OXY.

CÁCH THỨC MÀ CÁC TẾ BÀO NHẠY CẢM VÀ THÍCH NGHI VỚI KHẢ DỤNG OXY. HOW CELLS SENSE AND ADAPT TO OXYGEN AVAILABILITY. Tác giả: Bs Thành Minh Khánh Mọi người cùng nhau hòa mình vào không khí của giải Nobel sinh lý và y học 2019 nhé! Đây là chỉ …

Chi tiết

[Miễn dịch] HIỂU VỀ B7/CD28 COSTIMULATION VÀ GIẢI NOBEL Y HỌC 2018

HIỂU VỀ B7/CD28 COSTIMULATION VÀ GIẢI NOBEL Y HỌC 2018 Tác giả: Bs Phan Trúc Không giống như B-cell, các tế bào T cần hai tín hiệu (signal) để kích hoạt tối ưu. Signal 1 được gửi đến T-cell receptor (TCR) bằng các kháng nguyên được xử lý và trình …

Chi tiết