Đau tủy xương Nguồn: TS. DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thái Minh Trận I. Giới thiệu Đau tủy xương (Multiple Myeloma–MM) là bệnh ung thư hiếm gặp, đặc trưng bởi sự tăng sinh bất thường của các plasma cells (tương bào) ác tính thường được tìm thấy …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính
Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …
Chi tiết[Covid 19] Suy gan ở bệnh nhân COVID-19 (tiếp theo)
2. Phương pháp Bệnh nhân và Thu thập dữ liệu Phân tích được thực hiện trên 240 bệnh nhân nhập viện từ Bệnh viện Zhongnan của trường đại học Vũ Hán. Trong số đó, 121 bệnh nhân COVID-19 được chẩn đoán tính đến ngày 22 tháng 2 năm 2020, từ …
Chi tiết[COVID-19] Bệnh nhân hen suyễn mắc COVID-19 nhập viện tình trạng có thể không xấu hơn
(Reuters Health) – Một nghiên cứu gần đây cho thấy bệnh nhân COVID-19 nhập viện từ 65 tuổi trở xuống bị hen suyễn không có kết quả xấu hơn so với những bệnh nhân không bị hen suyễn. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra hồ sơ sức khỏe điện …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 53] Đau Và Sưng Các Khớp
Đau cơ xương khớp rất hay gặp ở những bệnh nhân ngoại trú và là một trong các nguyên nhân gây tàn tật và không thể làm việc. Đau các khớp phải được đánh giá đồng bộ, xuyên suốt và hợp lý để đảm bảo những chẩn đoán chính xác …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 50] Mắt: Cơ chế quang học của sự nhìn
1.CÁC NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Để hiểu được hệ thống quang học của mắt, chúng ta cần nắm được những nguyên tắc cơ bản của quang học, bao gồm vật lí về khúc xạ ánh sáng, tiêu điểm, tiêu cự, vv… Đầu tiên những nguyên tắc vật lý sẽ được …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 51] Thiếu máu và Đa hồng cầu
THIẾU MÁU Theo tiêu chuẩn của WHO, thiếu máu được định nghĩa là nồng độ hemoglobin máu (Hb) <130 g/L (<13 g/dL) hoặc hematocrit (Hct) <39% ở nam trưởng thành; Hb <120 g/L (<12 g/dL) hoặc Hct <37% ở nữ trưởng thành. Dấu chứng và triệu chứng của thiếu máu …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 49] Báng bụng
1.ĐỊNH NGHĨA Tích luỹ dịch trong ổ phúc mạc. Lượng ít có thể không gây ra triệu chứng; lượng tăng dần có thể gây khó chịu và chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, no sớm, ợ nóng, đau bên sườn và khó thở. 2.PHÁT HIỆN Khám lâm sàng Bụng bè …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 47] Xuất huyết tiêu hoá
I. BIỂU HIỆN 1. Nôn ra máu: Nôn ra máu hoặc máu bị biến đổi (“bã cà phê”) gợi ý chảy máu ở đoạn gần dây chằng Treitz. 2. Đi cầu phân đen: Máu bị biến đổi (đen) đi qua trực tràng (cần >100 mL để tạo ra phân đen) …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 46] Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu
CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2 L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. …
Chi tiết