1.MÔ TẢ Một tình trạng gặp trong suy tim. Suy tim tàn phá cơ thể bệnh nhân nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tất cả mô nhưng chủ yếu là mô nạc. ‘Định nghĩa hiện nay đưa ra rằng sự sụt cân không phù không có chủ ý >6% cân …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 62] Lưu lượng máu não, Dịch não tủy và Chuyển hóa của não
Như vậy, chúng ta đã bàn luận về chức năng của bộ não một cách độc lập với sự cấp máu, chuyển hóa của nó cũng như dịch não tủy. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng bởi sự bất thường của bất cứ một trong ba yếu tố …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 62] Lưu lượng máu não, dịch não tủy và chuyển hóa của não
Như vậy, chúng ta đã bàn luận về chức năng của bộ não một cách độc lập với sự cấp máu, chuyển hóa của nó cũng như dịch não tủy. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng bởi sự bất thường của bất cứ một trong ba yếu tố …
Chi tiết[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận
Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 59] Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não – Hệ Limbic và Hệ dưới đồi
Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta. Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 2] Cấu trúc tế bào, yếu tố độc lực và độc tính
Những vi sinh vật độc hại là thứ có thể gây nên những bệnh tật. Độc lực (virulence) của một vi sinh vật là mức độ khả năng gây bệnh của vi sinh vật. Tính độc lực phụ thuộc nhất định vào hình dáng cấu trúc tế bào và vào …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 86] Mạch động mạch: mạch so le (pulsus alternans)
1.MÔ TẢ Những nhịp mạch mạnh yếu xen kẽ nhau. 2.NGUYÊN NHÂN • Suy thất trái tiến triển • Bệnh van ĐMC 3.CƠ CHẾ Vài cơ chế đã được công nhận, hai cơ chế dưới đây có nhiều bằng chứng nhất: • Thuyết Frank–Starling – trong rối loạn chức năng …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng số 1] PHÂN LOẠI VI KHUẨN
Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến loài (vd: Homo sapiens). Vi khuẩn cũng được đưa về một nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay vi …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 51] Chức năng sinh sản và các hormon nam giới. Chức năng của tuyến tùng
CHỨC NĂNG SINH SẢN VÀ CÁC HORMON NAM GIỚI. CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN TÙNG Chức năng sinh dục nam thể hiện qua 3 chức năng chính: Sản sinh tinh trùng Thực hiện các chức năng sinh dục nam Điều hòa chức năng sinh sản thông qua các hormon Bên cạnh …
Chi tiết[Sinh lí Guyton số 50] Mắt: Cơ chế quang học của sự nhìn
1.CÁC NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Để hiểu được hệ thống quang học của mắt, chúng ta cần nắm được những nguyên tắc cơ bản của quang học, bao gồm vật lí về khúc xạ ánh sáng, tiêu điểm, tiêu cự, vv… Đầu tiên những nguyên tắc vật lý sẽ được …
Chi tiết