KHÁM THẦN KINH Tác giả: BS. Trương Văn Trí dịch Mình mới đọc được tài liệu về khám thần kinh, thấy hay nên chia sẻ với các bạn sinh viên. Bài viết khá dài nên mình dịch và up dần từng chương. Cám ơn các bạn đã quan tâm. Không như …
Chi tiết[Bài giảng] Đau ở người lớn tuổi 2019
Download: https://drive.google.com/file/d/0B-GoTCHohhFOMUIwT3piUU1nZjBHU3JLSFFZUjJPTHpsMk44/view 1. GÁNH NẶNG VỀ ĐAU Ở NGƯỜI LỚN TUỔI • Một số rào cản, thách thức thực sự • Nguy cơ cao dễ bị các tác dụng phụ. 2. MỘT SỐ ĐIỂM RẤT QUAN TRỌNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU Ở NGƯỜI LỚN TUỔI 2 GÁNH NẶNG VỀ ĐAU Ở …
Chi tiết[Chuyện học Y] Những lời khuyên khi học Y Khoa
Những lời khuyên khi học Y Khoa Dưới đây là những lời khuyên về cách học Y khoa cho sinh viên 1. Khi bắt đầu học 1 chuyên khoa nào đó. Điều đầu tiên bạn nên xem lại những phần cơ bản như giải phẫu, sinh lý và sinh lý …
Chi tiết[X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 2- Các bất thường của rốn phổi
Các bất thường của rốn phổi Các bất thường của rốn phổi Rốn phổi bao gồm các mạch máu, phế quản và hạch lympho. Trên phim X-Quang ngực, bất thường của các cấu trúc này được biểu hiện bởi sự thay đổi vị trí, kích thước hay đậm độ. …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] – Kết luận
Kết luận Phần cơ bản này đã mô tả các cấu trúc giải phẫu quan trọng có thể nhìn thấy trên phim X-Quang. Các cấu trúc này được nêu lên theo thứ tự riêng biệt để giúp bạn phát triển cách tiếp cận hệ thống đến các bất thường sau …
Chi tiết[X- QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 9 – Bờ trung thất
Bờ trung thất Trung thất chứa tim, các mạch máu lớn (trung thất giữa); khoảng trước tim (trung thất trước), sau tim (trung thất sau) và phía trên tim (trung thất trên). Các khoảng này không được xác định rõ trên X-Quang bình thường nhưng cần biết vị trí của …
Chi tiết[Huyết học] Xét nghiệm máu lắng ESR
XÉT NGHIỆM MÁU LẮNG (Erythrocyte Sedimentation Rate = ESR) Bs Trương Bích Liễu 1. Lịch sử Xét nghiệm máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate – ESR) được công bố lần đầu tiên bởi một bác sỹ người Ba Lan tên là Edmund Faustyn Biernacki vào năm 1897 với 5 kết luận …
Chi tiết[ICU] Vài điều thú vị trong chẩn đoán thuyên tắc phổi
VÀI ĐIỀU THÚ VỊ TRONG CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI Bs Phi Tung Nguyen 1-Đối tượng nguy cơ: Vẫn là yếu tố hàng đầu để ta nghĩ tới thuyên tắc phổi, bằng các thang điểm Well hay Geneva 2-Triệu chứng lâm sàng -Không có triệu chứng lâm sàng nào có …
Chi tiết[Thần kinh] P1: Các dây thần kinh sọ não và thân não
KHÁM THẦN KINH BS. Trương Văn Trí dịch Mình mới đọc được tài liệu về khám thần kinh, thấy hay nên chia sẻ với các bạn sinh viên. Bài viết khá dài nên mình dịch và up dần từng chương. Cám ơn các bạn đã quan tâm. Không như các …
Chi tiết[X-QUANG NGỰC CƠ BẢN] Bài 8 – Kích thước và bờ tim
Kích thước và bờ tim Kích thước tim không được đánh giá bởi số đo tuyệt đối nào, tuy nhiên có thể dựa vào mối liên quan của nó với bề rộng ngực, thể hiện bằng một tỷ số cụ thể. Chỉ số tim ngực (Cardiothoracic ratio – CTR): Bề …
Chi tiết