Haunguyen

[Cơ chế triệu chứng số 90] Suy mòn tim

1.MÔ TẢ Một tình trạng gặp trong suy tim. Suy tim tàn phá cơ thể bệnh nhân nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến tất cả mô nhưng chủ yếu là mô nạc. ‘Định nghĩa hiện nay đưa ra rằng sự sụt cân không phù không có chủ ý >6% cân …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 89] Nhịp tim chậm

1.MÔ TẢ Nhịp tim <60 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Những nguyên nhân làm chậm nhịp tim thì quá nhiều để liệt kê. Chúng bao gồm, nhưng không hạn chế : Thường gặp • Nhồi máu cơ tim • Bệnh nút xoang • Thuốc (vd. chẹn beta, ức chế kênh calci, amiodarone) …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 88] Mạch động mạch: mạch chậm (pulsus tardus)

1.MÔ TẢ Một mạch có đỉnh mạch cảnh chậm, nghĩa là đỉnh của mạch được cảm nhận ở gần tiếng tim T2 2.NGUYÊN NHÂN • Hẹp ĐMC 3.CƠ CHẾ Được nghĩ do hiệu ứng kết hợp của: • hẹp dòng chảy làm giảm tốc độ tống máu của thất trái …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)

1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 86] Mạch động mạch: mạch so le (pulsus alternans)

1.MÔ TẢ Những nhịp mạch mạnh yếu xen kẽ nhau. 2.NGUYÊN NHÂN • Suy thất trái tiến triển • Bệnh van ĐMC 3.CƠ CHẾ Vài cơ chế đã được công nhận, hai cơ chế dưới đây có nhiều bằng chứng nhất: • Thuyết Frank–Starling – trong rối loạn chức năng …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 85] Mạch động mạch: mạch đôi (dicrotic)

1.MÔ TẢ Trong mạch đôi, có hai nhịp mạch cho mỗi chu chuyển tim, một trong thì tâm thu và một trong thì tâm trương. Nếu bệnh nhân đang được mắc monitor trong động mạch, một mạch đôi sẽ tạo ra dạng sóng hình chữ M đặc trưng (xem Hình …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 84] Mạch động mạch

Dạng sóng mạch động mạch có thể khó phân loại và là một dấu hiệu lâm sàng thường không được chú ý đến. Sự khác biệt giữa các dạng sóng có thể khó thấy và vì vậy khó (hay không thể) cho các chuyên gia cũng như người ít kinh …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 83] Thở khò khè

1.MÔ TẢ Tiếng thé cao liên tục như tiếng nhạc ở cuối thì hít vào hoặc ở đầu thì thở ra. 2.NGUYÊN NHÂN • Hen suyễn • Nhiễm trùng đường hô hấp • COPD • Hít phải dị vật: dị vật ở phế quản của trẻ em có thể biểu …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 82] Tiếng vang thanh âm (Vocal resonance)

1.MÔ TẢ Tiếng vang thanh âm là tính chất của giọng nói bệnh nhân nghe được bằng ống nghe đặt trên lưng (trên phế trường). Bình thường giọng nói của bệnh nhân như bị nghẹt lại và khó mà hiểu được, nhưng ở các khu vực đông đặc thì nghe …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 81] Khó thở khi nằm nghiêng (Trepopnoea)

1.MÔ TẢ Khó thở nhiểu hơn khi bệnh nhân nằm nghiêng một bên (in lateral decubitus position), giảm  bằng cách nằm nghiêng về phía đối diện. 2.NGUYÊN NHÂN • Bệnh ở một bên phổi • Suy tim sung huyết – bệnh cơ tim giãn nở • U phổi 3.CƠ CHẾ …

Chi tiết