Một nghiên cứu mới trên chuột cho thấy ăn quá nhiều chất béo và đường khi còn nhỏ có thể làm thay đổi hệ vi sinh vật của bạn, ngay cả khi sau này bạn học cách ăn uống lành mạnh hơn. Nghiên cứu của các nhà nghiên cứu UC …
Chi tiết[Sciencedaily] Uống sữa trong thời kì cho con bú có thể làm giảm nguy cơ dị ứng thức ăn của trẻ Theo Đại học công nghệ Chalmers.
Theo kết luận của các nhà nghiên cứu từ Đại học Công nghệ Chalmers, Thụy Điển, trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí khoa học Nutrients cho biết những trẻ sơ sinh có mẹ uống sữa bò nhiều hơn khi đang trong thời kỳ cho con …
Chi tiết[ScienceDaily] Thuốc uống tránh thai có thể bảo vệ bạn khỏi ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung
Một nghiên cứu diện rộng từ Đại học Uppsala với sự tham gia của hơn 250.000 phụ nữ, cho thấy việc sử dụng thuốc tránh thai có thể giúp chống lại ung thư buồng trứng và ung thư nội mạc tử cung. Hiệu quả vẫn còn trong vài thập kỷ …
Chi tiết[Cập nhập] Vệ sinh răng miệng kém có thể dẫn đến hội chứng chuyển hóa như thế nào? (Theo Đại học Y khoa và Nha khoa Tokyo)
Bệnh nha chu hoặc bệnh nướu răng được biết đến là một yếu tố nguy cơ đáng kể của hội chứng chuyển hóa, một nhóm các bệnh lý làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và tiểu đường. Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu từ Đại học Y khoa và …
Chi tiết[Cập nhập] Có cần thiết kiểm tra vùng chậu trong vòng 6 tuần sau từ khi cắt bỏ tử cung không?
Các bác sĩ thường tiến hành khám vùng chậu trong vòng khoảng 6 tuần sau khi cắt bỏ tử cung để đánh giá tính toàn vẹn của vòng bít âm đạo. Nhưng một nghiên cứu cho thấy, việc này có thể không cần thiết nếu bệnh nhân không có triệu …
Chi tiết[Cập nhập] Glucose cao có thể làm cho tụ cầu vàng kháng Methicillin (MRSA) trở nên độc hại hơn ở bệnh nhân tiểu đường
NEW YORK (Reuters Health) – Theo nghiên cứu mới trên chuột cho thấy, mức độ glucose trong tế bào và mau của bệnh nhân tiểu đường cao có thể làm cho vi khuẩn Staphylococcus Aureus kháng thuốc trở nên hung hăng hơn. Tiến sĩ Anthony R. Richardson thuộc Đại học …
Chi tiết[Sống khoẻ] Khẩu trang giảm nguy cơ lây nhiễm?
Ít khi nào kết quả nghiên cứu khoa học gây ra nhiều tranh cãi như hiệu quả của đeo khẩu trang. Nghiên cứu qui mô nhứt từ trước đến nay ở Đan Mạch (DANMASK) cho thấy đeo khẩu trang không làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19! Nhưng kết quả này …
Chi tiết[Sống khỏe] Việc hấp thụ vitamin A, E và D liên quan đến sức khỏe đường hô hấp
NEW YORK (Reuters Health) – Theo phát hiện mới, nạp lượng vitamin A, E và D cao hơn có thể cải thiện tốt hơn về sức khỏe đường hô hấp. Tiêu thụ nhiều vitamin A và E hơn trong chế độ ăn uống và từ các chất bổ sung, và …
Chi tiếtSự nhiễm trùng của vi khuẩn ở miệng
Khoang miệng là khoang chứa một số hệ thực vật đa dạng và rộng lớn nhất trong toàn bộ cơ thể con người và là lối vào chính cho hai hệ thống quan trọng đối với chức năng và sinh lý của hệ tiêu hóa và hô hấp. Một số …
Chi tiết[Sống khỏe] Bệnh chân ngập nước và nước ăn chân mùa lũ
Lũ đang hoành hành tại miền Trung Việt Nam kèm theo các bệnh nguy hiểm về da ở vùng bàn chân do nhiều quý vị phải dầm nước liên tục và tiếp xúc nhiều với bùn bẩn. Tôi viết bài này chỉ ra 2 bệnh da ở chân thường xảy …
Chi tiết