thanngocthao

[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng số 1] PHÂN LOẠI VI KHUẨN

Tên của tất cả sinh vật được chia gồm 2 phần: chi rồi đến loài (vd: Homo sapiens). Vi khuẩn cũng được đưa về một nhóm chung và được đặt tên dựa trên sự khác nhau về hình thái học và chuyển hóa hóa sinh. Tuy nhiên, hiện nay vi …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton Số 56] Chức năng vận động của vỏ não và thân não

  Đa số các vận động có ý thức khởi phát từ vỏ não được hình thành khi vỏ não hoạt hóa các chương trình được tích hợp trong các khu vực của não dưới – tủy sống, thân não, hạch nền, và tiểu não. Những trung tâm ở dưới …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 49] Các cảm giác đau của cơ thể: Đau, Đau đầu và Cảm giác nhiệt

Nhiều bệnh của cơ thể gây đau. Hơn nữa khả năng chẩn đoán những bệnh khác nhau phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết của bác sĩ lâm sàng về những đặc tính khác nhau của đau. Vì những lí do này, phần đầu tiên của chương này dành …

Chi tiết

[Sinh Li số 42] Điều hòa hô hấp

Hệ thống thần kinh bình thường điều chỉnh tốc độ thông khí ở phổi gần như thích hợp với nhu cầu của cơ thể làm cho phân áp oxy (PO2) và phân áp carbondioxide (PCO2) trong máu động mạch hầu như không thay đổi, ngay cả khi tập thể dục …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 40] Nguyên tắc của sự trao đổi khí; Khuếch tán của O2 và CO2 thông qua màng hô hấp

Sau khi các phế nang (alveoli) được thông khí phổi, bước tiếp theo của quá trình hô hấp là sự trao đổi(khuếch tán) khí O2 từ phế nang vào trong máu phổi và sự khuếch tán khí CO2 theo hướng ngước lại là đi từ máu tới các phế nang. …

Chi tiết

[Sinh Li số 35] Nhóm máu; Truyền máu; Cấy ghép mô và cơ quan

KHÁNG NGUYÊN GÂY RA PHẢN ỨNG MIỄN DỊCH CỦA MÁU Khi máu được truyền từ người này sang người khác ở lần đầu tiên, phản ứng truyền máu đặc trưng sẽ xảy ra, là sự kết dính hoặc tiêu máu của hồng cầu thường gây tai biến, có thể dẫn …

Chi tiết

[Sinh Li Guyton so 33] : CHƯƠNG 33 HỒNG CẦU, THIẾU MÁU VÀ ĐA HỒNG CẦU

Chương này sẽ thảo luận về các tế bào máu, các tế bào của hệ thống thực bào và lympho. Đầu tiên, ta sẽ tìm hiểu về chức năng của các tế bào hồng cầu (RBCs)- loại tế bào có số lượng lớn nhất trong máu và đảm nhiệm chức …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 27] : Mức lọc cầu thận, lưu lượng máu qua thận và sự điều hòa

 MỨC LỌC CẦU THẬN—BƯỚC ĐẦU TIÊN HÌNH THÀNH NƯỚC TIỂU Bước đầu tiên hình thành nước tiểu là lọc số lượng lớn dịch qua mao mạch cầu thận trong khoang Bowman— khoảng 180l dịch mỗi ngày được lọc qua thận , nhưng chỉ khoảng 1lit dịch được thải ra. Phần …

Chi tiết

[Sinh Lí Guyton số 25]: Tốc độ máu cho cơ và cung lượng máu tim trong luyện tập sự lưu thông mạch vành và thiếu máu cục bộ trong bệnh tim

I. Sự điều hòa tốc độ máu cho cơ vân lúc nghỉ ngơi và hoạt động Trong hoạt động thể thao, hệ tuần hoàn phải chịu một áp lực lớn nhằm cung cấp máu cho lượng lớn của cơ vân  lưu lượng máu phải lớn. ngoài ra, tim phải …

Chi tiết