Sỏi thận thường gặp, ảnh hưởng đến ~1% dân số, và tái phát ở hơn nửa số bệnh nhân. Sỏi bắt đầu hình thành khi nước tiểu trở nên bão hòa với các thành phần không hòa tan do (1) lượng nước tiểu thấp, (2) tiết quá mức hoặc không …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 155] Bệnh mạch thận
Tổn thương thiếu máu cục bộ thận tùy thuộc vào tốc độ, vị trí, mức độ nghiêm trọng và thời gian tổn thương mạch máu. Biểu hiện dao động từ đau do nhồi máu đến chấn thương thận cấp, giảm mức lọc cầu thận, đái máu hoặc rối loạn chức …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 153] Bệnh ống thận
Bệnh ống-kẽ thận tạo thành một nhóm đa dạng của các rối loạn cấp tính và mạn tính, di truyền và liên quan đến ống thận và các cấu trúc hỗ trợ (Bảng 153-1). Về mặt chức năng, nó có thể dẫn đến một loạt các kiểu hình sinh lý, …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 151] Ghép thận
Với sự ra đời của các phác đồ ức chế miễn dịch dung nạp tốt và mạnh hơn và sự cải thiện hơn nữa sự sống của mảnh ghép trong thời gian ngắn, ghép thận vẫn là lựa chọn điều trị cho hầu hết bệnh nhân bị bệnh thận giai …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 150] Lọc máu
I. TỔNG QUAN Quyết định bắt đầu lọc máu luôn dựa trên sự kết hợp của triệu chứng lâm sàng, các bệnh kèm theo và các giá trị xét nghiệm. Trừ khi có người hiến tạng, việc ghép tạng được hoãn lại, vì sự khan hiếm nguồn tạng ghép từ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 149] Bệnh thận mạn tính và urê huyết
DỊCH TỄ Tỉ lệ hiện hành của bệnh thận mạn tính, được định nghĩa là bệnh có từ lâu, suy giảm không phục hồi chức năng thận, nhiều hơn đáng kể so với bệnh thận giai đoạn cuối, hiện tại có ≥500,000 ca ở Hoa Kỳ. There is a spectrum …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 148] Suy thận cấp
I. Định nghĩa Suy thận cấp được định nghĩa là sự tăng creatinin (Cr) trong máu [luôn tăng tương đối 50% hoặc tăng hoàn toàn bằng 44–88 μmol/l (0.5–1.0 mg/dl)], xảy ra ở ~5–7% bệnh nhân nhập viện. Nó làm tăng đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 146] Ngưng Thở Khi Ngủ
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Ngưng thở khi ngủ được xác định bởi sự có mặt của ít nhất 5 lần ngừng thở mỗi giờ (không thông khí trong ≥ 10 giây) và/hoặc giảm nhịp thở (giảm nhịp thở ít nhất 50% so với mức nền trong ≥10 giây). …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 144] Các Bệnh Màng Phổi Và Trung Thất
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI Nguyên Nhân Và Tiếp Cận Chẩn Đoán Tràn dịch màng phổi (TDMP) được định nghĩa khi có sự tích tụ dịch quá mức trong khoang màng phổi. Nguyên nhân có thể từ sự tăng tạo dịch màng phổi từ kẽ phổi, màng phổi lá thành, hoặc …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 143] Bệnh Phổi Kẽ
Bệnh phổi kẽ (ILDs) là một nhóm gồm >200 bệnh được đặc trưng bởi các bất thường nhu mô lan tỏa. ILDs chia thành 2 nhóm chính (1) nhóm bệnh liên quan tới viêm và xơ hóa chiếm ưu thế, và (2) nhóm bệnh phản ứng viêm hạt ở khu …
Chi tiết