Nhắc lại sinh lý. Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thẩm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu niệu hay áp lực thẩm thấu niệu (urine Osmolality) đo số lượng các phần tử có hoạt tính thẩm thấu trong 1kg …
Chi tiết[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)
Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …
Chi tiết[Xét nghiệm 20] Clo (Chloride)
Nhắc lại sinh lý Clo (CI) là một anion chính của dịch ngoài tế bào. Nồng độ cho máu Có mối tương quan nghịch với nồng độ bicarbonat (HCO3) do các ion này phản ánh tình trạng cân bằng toan-kiềm trong cơ thể. Clo Cả một số chức năng như …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 279] Đa niệu: hội chứng Cushing
Sự dư thừa glucocorticoid được cho là gây ức chế sự tiết ADH được kích thích bởi áp lực thẩm thấu, cũng như là trực tiếp tăng cường độ thanh thải nước, vì thế gây đa niệu. Tăng đường huyết gây lợi niệu thẩm thấu hiếm khi là nguyên nhân …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 277] Khát nhiều
MÔ TẢ Một cách chặt chẽ, khát nhiều là triệu chứng cơ năng hơn là triệu chứng thực thể, việc uống nhiều nước có thể được xác nhận và thường dẫn đến đa niệu. Khát nhiều là cảm giác khát quá mức mạn tính và cần phải đưa dịch vào …
Chi tiết[Xét nghiệm số 1] Axit Uric (Uric Acid)
I. NHẮC LẠI SINH LÝ Axit uric là một chất có TLPT 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình dị hóa các bazơ purin (adenin và guanidin) của các axit nucleic Các nguồn chính tạo nên axit uric trong cơ thể bao gồm: Các thức ăn chứa purin (100-200mg/ngày) …
Chi tiết[Tiếp cận số 23] Urê huyết và những bất thường đường niệu
Julie Lin Bradley M. Denker Chức năng thận bình thường diễn ra qua nhiều quá trình tế bào để duy trì cân bằng nội môi cơ thể. Rối loạn trong bất kỳ những chức năng đó có thể dẫn đến một loạt bất thường có thể gây có hại cho …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 180] Đái Tháo Nhạt và Hội Chứng SIADH
Thùy thần kinh tuyến yên, hoặc thùy sau tuyến yên, sản xuất 2 hormon: arginine vasopressin (AVP), còn được gọi là hormone chống bài niệu (ADH), và (2) oxytocin. Hoạt động của hormon AVP trên ống thận để giữ nước, dẫn đến cô đặc nước tiểu. Oxytocin kích thích sau …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 76] Hormone tuyến yên và sự điều khiển từ vùng dưới đồi
TUYẾN YÊN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI VÙNG DƯỚI ĐỒI THÙY TRƯỚC VÀ THÙY SAU TUYẾN YÊN Tuyến yên (Hình 76-1), là một tuyến nhỏ có đường kính khoảng 1cm và nặng 0,5-1 gam—nằm trong hố yên, một hốc xương nằm ở nền sọ, và được nối với vùng dưới …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 59] Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não – Hệ Limbic và Hệ dưới đồi
Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta. Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành …
Chi tiết