Một bệnh nhân bị bệnh cấp tính với biểu hiện sốt và phát ban là thử thách với bác sĩ trong việc chẩn đoán. Biểu hiện phân biệt của sự phát ban trong mối liên hệ với một hội chứng có thể làm dễ dàng cho một chẩn đoán gợi …
Chi tiết[Tiếp cận số 6] Sốt và Tăng thân nhiệt (Hyperthermia)
Thân nhiệt của cơ thể được điều chỉnh bởi vùng hạ đồi. Các dây thần kinh ở cả hạ đồi trước trước thị và hạ đồi sau nhận 2 loại tín hiệu: một từ các dây thần kinh ngoại vi dẫn truyền thông tin từ thụ thể nóng/lạnh …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.
Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.
Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 203] Viêm Não và Màng Não Cấp
Nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương gồm viêm màng vi trùng, viêm màng não virus, viêm nào, nhiễm trùng khu trú như áp xe não, viêm mủ dưới màng cứng, và viêm – nhiễm trùng tĩnh mạch thuyên tắc. Mục đích chính: phân biệt khẩn cấp những …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 202] Đa Xơ Cứng (MS)
Đặc trưng bởi viêm mạn tính và phát huỷ có chọn lọc myelin hệ thần kinh trung ương; suy yếu hệ thần kinh ngoại biên. Sinh bệnh học, tổn thương sẹo đa ổ của MS được gọi là mảng. Nguyên nhân được nghĩ là do tự miễn, có tính nhạy …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 201] Khối u hệ thần kinh
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN Khối U Hệ Thần Kinh Biểu hiện lâm sàng: U não bất kỳ loại nào có thể biểu hiện triệu chứng tổng quát/khu trú. Những triệu chứng tổng quát không đặc hiệu gồm đau đầu, nhận thức khó khăn, thay đổi tính tình, và rối loạn …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 199] Đau Thần Kinh Sinh Ba, Liệt Bell, và Những Rối Loạn Thần Kinh Sọ Khác
Rối loạn thị giác và vận nhãn được thảo luận ở Chương 58 và 63, choáng váng và chóng mặt ở Chương 57, và rối loạn nghe ở Chương 63. ĐAU HAY TÊ MẶT [THẦN KINH SINH BA (V)] (Xem Hình 199-1) Đau Thần Kinh Sinh Ba (Tic Douloureux) Những …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 194] Sa sút trí tuệ
Sa sút trí tuệ Sa sút trí tuệ là khả năng nhận thực suy giảm mắc phải mà làm yếu việc thực hiện thành công các hoạt động sống hằng ngày. Kí ức là khả năng nhận thức bị mất phổ biến nhất; 10% người trên 70 tuổi và 20–40% …
Chi tiết[Sổ tay Harrison số 193] Co giật và động kinh
Co giật là một cơn bộc phát do hoạt động bất thường quá mức hay đồng bộ của các neuron trong não bộ. Động kinh được chẩn đoán khi có những cơn co giật tái diễn mạn tính, dưới dạng một quá trình. ◆ ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG Bệnh sử …
Chi tiết