Ngộ độc ám chỉ những tác dụng gây hại liên quan đến liều sau khi tiếp xúc hóa học, thuốc và các xenobiotic khác. Quá liều là dùng một lượng lớn các chất bình thường (thuốc dược) hoặc một thuốc bất hợp pháp. Nhiễm độc hóa học ước tính có …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 30] Hạ thân nhiệt và bỏng lạnh
HẠ THÂN NHIỆT Hạ thận nhiệt được xác định khi nhiệt độ bên trong cơ thể ≤35°C và được phân chia thành nhẹ (32.2°–35°C), trung bình (28°–32.2°C), hoặc nặng (<28°C). NGUYÊN NHÂN Hầu hết các trường hợp xảy ra trong mùa đông khí hậu lạnh, nhưng hạ thân nhiệt cũng …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 23] Van tim và tiếng tim; Bệnh lý về van tim và tim bẩm sinh
CHƯƠNG 23 VAN TIM VÀ TIẾNG TIM; BỆNH LÝ VỀ VAN TIM VÀ TIM BẨM SINH Chức năng của van tim đã được thảo luận trong chương 9, nơi chúng ta làm rõ là sự “đóng” của van tim gây nên tiếng nghe được. Thông thường, không có âm thanh …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 29] Vết cắn, vết đốt, vết chích và nhiễm độc sinh vật biển
ĐỘNG VẬT HỮU NHŨ CẮN • Mỗi năm, có khoảng 300 trường hợp bị chó mèo cắn trên 100,000 dân số tại Hoa Kỳ, với hầu hết các vết cắn là do vật nuôi. • các vi thực vật quanh vết cắn phản ánh đặc trưng cho thảm thực vật …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 54] Ngưng thở
1.MÔ TẢ Sự ngừng thở. 2.NGUYÊN NHÂN Ngưng thở khi ngủ trung ương • Tổn thương thân não-đột quỵ, viêm não, chấn thương cổ. • Suy tim xung huyết (CHF) • Dùng opiate • Hội chứng giảm thông khí liên quan đến béo phì ( hội chứng Pickwickian). Ngưng thở …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 28] Phản vệ
1. ĐỊNH NGHĨA Phản ứng quá mẫn cảm hệ thống đe dọa tính mạng khi tiếp xúc với kháng nguyên; nó có thể xuất hiện trong vòng vài phút phơi nhiễm với các chất gây dị ứng. Biểu hiện lâm sàng gồm suy hô hấp, ngứa, nổi mày đay, phù …
Chi tiết[Tài liệu] Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế – BV Chợ Rẫy Nội dung bao gồm các phần: Hướng dẫn chung trang Thực hành tốt sử dụng kháng sinh trang Theo dõi điều trị trang Phân tầng nguy cơ bệnh nhân trang Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 53] Kiểu thở ức chế (apneusis)
1.MÔ TẢ Thở ức chế ( tiếng Hi lạp có nghĩa là “không thở”) được đặc trưng bởi thì thở vào sâu kéo dài, thở nhanh gián đoạn, thì thở ra không hết, do sự đàn hồi của phổi. 2.NGUYÊN NHÂN • Tổn thương thân não 3.CƠ CHẾ Cơ chế …
Chi tiết[Ebook] Dịch và điện giải ( Từ lý thuyết tới lâm sàng)
Lời giới thiệu Lời nói đầu Chương một: Sinh lý học phân tử 1.Động lực học phân tử 2.Dung dịch 3.Dung dịch kiềm toan -Hoạt động hệ đệm Chương hai: Sinh lý học tế bào 1.Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào 2.Điện thế màng tế bào 3.Hoạt …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 51] Co kéo cơ hô hấp phụ
1.MÔ TẢ Bình thường khi thở nào chỉ sử dụng cơ hoành, động tác thở ra là thụ động do sự đàn hồi của phổi. Khi thở vào gắng sức có sự huy động các cơ hô hấp phụ : cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn, và …
Chi tiết