1.MÔ TẢ Không đau, các dát hoặc sẩn xuất huyết thường gặp ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân – đặc biệt là ở ô mô cái hoặc ở ô mô út. 2.NGUYÊN NHÂN • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng – thường thấy trong giai đoạn cấp của …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 8] Neisseria
Bây giờ đã đến lúc chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cầu khuẩn Gram âm gây bệnh, Neisseria. Đây là những anh chàng đi thành từng cắp và do đó còn được gọi là song cầu (diplococci). Mỗi cầu khuẩn có hình dạng như hạt đậu thận, và mỗi …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 96] Bệnh võng mạc do tăng huyết áp
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp Có liên quan đến những thay đổi bệnh học gặp ở mạch máu võng mạc do (hoặc như là chỉ điểm của) tăng huyết áp. Vài dấu hiệu cũng được dùng như chỉ điểm cho tính nghiêm trọng của tăng huyết áp. Ý …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 94] Các tiếng rales
1.MÔ TẢ Tiếng lốp bốp, lách tách hay lách cách khi nghe phổi có thể ở thì hít vào hay thở ra. 2.NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Suy tim trái/phù phổi – thường giữa đến cuối thì hít vào • Viêm phổi • Xẹp phổi • Giãn phế quản • …
Chi tiết[Case lâm sàng 122] Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
Tóm tắt: Một phụ nữ 26 tuổi đến phòng cấp cứu vì chảy máu mũi liên tục. Bệnh nhân nói chưa từng bị chảy máu lâu như thế kể cả là kinh nguyệt hay khi sinh con. Tiền sử gia đình không có ai bị bất thường về chảy máu. Bệnh nhân chưa điều trị bằng thuốc gì. Thăm khám không có triệu chứng gì ngoài có máu đỏ tươi chảy ở mũi và có những chấm xuất huyết ở chân. Gan, lách , hạch không to. Đếm tế bào máu cho thấy giảm tiểu cầu, nhưng các dòng tế bào khác bình thường.
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 93] Ngón tay (chân) dùi trống
1.MÔ TẢ Sự phồng lên đặc trưng của đầu ngón tay và giường móng, thường được mô tả trong các giai đoạn: 1 Mềm giường móng, gây cảm giác xốp khi ấn lên móng 2 Mất góc bình thường <165° giữa giường móng và nếp móng 3 Móng mọc lồi …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 65] Hoạt động bài tiết trong đường tiêu hóa
Xuyên suốt chiều dài của đường tiêu hóa, các tuyến bài tiết phục vụ 2 mục đích căn bản: Thứ nhất, các enzym tiêu hóa được bài xuất ở phần lớn các vùng của đường tiêu hóa, từ miệng cho tới điểm tận cùng ở hồi tràng. Thứ hai, các …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 69] Tăng bạch cầu và giảm bạch cầu
TĂNG BẠCH CẦU TĂNG BẠCH CẦU TRUNG TÍNH Số lượng BCTT tuyệt đối (BC nhân phân đoạn và BC đũa) >10,000/μL. Sinh bệnh học của tăng BCTT bao gồm tăng sản xuất, tăng huy động tủy xương hoặc giảm sự bám rìa (dính vào thành mạch). Nguyên Nhân (1) Thể …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 68] Các rối loạn về hồng cầu
Thiếu máu là tình trạng lâm sàng phổ biến trong y học. Cách tiếp cận về sinh lý (trình bày ở Chương 51) đưa ra hướng chẩn đoán và xử trí hiệu quả nhất. Thiếu máu xảy ra do giảm sản sinh hồng cầu (HC) hoặc do đời sống HC …
Chi tiết[sinh lí Guyton số 63] Đại Cương Về Nguyên Lý Chức Năng Của Đường Tiêu Hóa-Vận Động, Thần Kinh Chi Phối, Tuần Hoàn Máu
Bộ máy tiêu hóa là nguồn cung cấp nước, điện giải, vitamin và các chất dinh dưỡng cho cơ thể, quá trình đó cần phải có (1) sự di chuyển của thức ăn qua đường tiêu hóa; (2) sự bài tiết dịch tiêu hóa và sự tiêu hóa thức ăn; …
Chi tiết