Question Một trẻ trai 7 tuổi vào khoa cấp cứu do triệu chứng đi khập khiểng kèm với đau khớp háng hai bên từng đợt. Không sốt, không sụt cân, hoặc các triệu chứng hệ thống. Đứa bé và bố mẹ nó đều khẳng định không có bất kỳ chấn …
Chi tiết[Xét nghiệm 31] Độ thanh thải Creatinin (CrCl) (Clairance de la Creatinine endogène / Creatine Clearance)
Nhắc lại sinh lý Độ thanh thải (clearance) của một chất được thân thải bỏ là thể tích huyết tương được lọc sạch hoàn toàn chất này trong một đơn vị thời gian. Khi độ thanh thải của một chất nào đó càng cao khả năng lọc sạch đối với …
Chi tiết[Sciencedaily] Chế độ ăn phương Tây có thể làm tăng nguy cơ viêm ruột, nhiễm khuẩn
Theo một nghiên cứu từ các nhà nghiên cứu tại Trường Y Đại học Washington ở St. Louis và Cleveland Clinic, chế độ ăn kiểu Tây làm suy giảm hệ thống miễn dịch trong ruột theo cách có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và bệnh viêm ruột. Nghiên …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 4 ] – Những thông tin quan trọng nhất về Xơ Vữa Động Mạch
Định nghĩa xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch là tình trạng thành động mạch dày lên và giảm tính đàn hồi do một số cơ chế bệnh sinh khác nhau. Thuật ngữ atherosclerosis hình thành từ “atheroma” (các mảng) và “sclerosis” (tăng trưởng quá mức của mô xơ). …
Chi tiết[Chia sẻ] Viêm cơ tim (myocarditis)
Gần đây, bên Israel báo cáo 62 ca viêm cơ tim trên 5 triệu người sau khi chích vaccine Pfizer. Điều thú vị là chính viêm cơ tim cũng có thể là một trong những biến chứng bệnh Covid-19. Bài viết này nói về bệnh viêm cơ tim, chẩn đoán, …
Chi tiết[Bệnh học tim mạch 3 ] – Những kiến thức quan trọng nhất về Tăng huyết áp
Định nghĩa của tăng huyết áp: Định nghĩa JNC 8: huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg • Định nghĩa AHA / ACC (2017): huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg …
Chi tiết[Bệnh học tim mạch 2] Hướng dẫn thực hành thăm khám tim mạch
Đánh giá sinh hiệu Bạn sẽ cần tiến hành đánh giá sinh hiệu của mỗi bệnh nhân khi bạn tiến hành thăm khám lâm sàng. Sinh hiệu thường sẽ gồm có tần số tim, tần số thở, và huyết áp. Các dấu hiệu sinh tồn có thể được đánh giá …
Chi tiết[Xét nghiệm 30] Độ thấm thấu niệu (Osmolalité urinaire / Urine Osmolality)
Nhắc lại sinh lý. Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thẩm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu niệu hay áp lực thẩm thấu niệu (urine Osmolality) đo số lượng các phần tử có hoạt tính thẩm thấu trong 1kg …
Chi tiết[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)
Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …
Chi tiết[Xét nghiệm 28] Độ nhớt của máu (Viscosité Sanguine / Viscosity, Serum)
Nhắc lại sinh lý Máu là một dịch treo các hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong môi trường huyết tương. Dòng chảy của máu trong một lòng mạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: -Áp lực động mạch. -Áp lực tĩnh mạch. -Bán kính của lòng mạch. …
Chi tiết