Tag Archives: tăng sản

[Cơ chế triệu chứng số 262] Lồi mắt do bệnh Graves

MÔ TẢ Lồi mắt do bệnh Graves là một số thay đổi về mắt và thấy thường xuyên trong bệnh Graves. Sự phát triển trong mức độ trầm trọng được phân loại trong Bảng 7.5. NGUYÊN NHÂN Bệnh graves CƠ CHẾ Nhiều đánh giá cụ thể đã được thực hiện …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 260] Bướu giáp

MÔ TẢ Là một khối lớn ở nền cổ trướng do tuyến giáp to lên, có thể nhìn và sờ thấy khi thăm khám. NGUYÊN NHÂN Bệnh Graves Bệnh Hashimoto Bẩm sinh U tuyến (u tuyến giáp) Thiếu iod Bướu giáp đa nhân hoá độc Carcinoma tuyến giáp CƠ CHẾ …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 259] Hiện tượng chảy sữa

I. MÔ TẢ Hiện tượng tiết sữa ở phụ nữ khi không cho\ con bú. Là bệnh lí khi xuất hiện ở nam. II. NGUYÊN NHÂN • Tăng quá mức prolactin máu (Bảng 7.3) • Vô căn • Bệnh gan – hiếm • Suy sinh dục III. CƠ CHẾ CHUNG …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 255] Kiểu hình Cushing

MÔ TẢ Tích tụ mỡ ở trung tâm Béo phì ở vùng trung tâm tăng dần bao gồm mặt, cổ, ngực và bụng. Các cấu trúc và cơ quan trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng. Khuôn mặt hình mặt trăng Mặt tròn, ửng đỏ là do sự tích lũy …

Chi tiết

[Medscape] Đái tháo đường và mang thai

Thực hành cần thiết Đái tháo đường thai kỳ (GDM) được định nghĩa là tình trạng không dung nạp glucose ở mức độ khác nhau với sự khởi phát hoặc nhận biết đầu tiên trong thời kỳ mang thai. Một nghiên cứu của Stuebe và cộng sự cho thấy tình …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 251] Teo tinh hoàn

MÔ TẢ Tinh hoàn có kích thước nhỏ hơn bình thường. Thể tích tinh hoàn bình thường ở người lớn 18.6 ± 4.8 mL. Tinh hoàn thường được đo bằng thước đo tinh hoàn hình xoan – với phương pháp này, đa số nam trưởng thành có kích thước mỗi …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 245] Lách to

MÔ TẢ ‘Tiêu chuẩn vàng’ của định nghĩa lách to là tính được khối lượng của lách (sau phẫu thuật cắt lách) khoảng 50–250 g, con số này giảm dần theo tuổi. Trong thực hành, lách to thường được phát hiện khi sờ nắn thành bụng lúc thăm khám và/hoặc …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 242] Phì đại tuyến mang tai (Sialadenosis)

MÔ TẢ Phì đại tuyến nước bọt mang tai dai dẳng (thỉnh thoảng tuyến nước bọt dưới hàm cũng bị). Nguyên nhân không phải do viêm hay u tân sinh. Trên lâm sàng, sialadenosis là tình trạng phì đại tuyến mang tai đối xứng 2 bên, sờ thấy được, mềm …

Chi tiết

[Xét nghiệm số 2] ACTH (Adrenocorticotropic Hormone / Corticotropin)

I. NHẮC LẠI SINH LÝ Khi đáp ứng với một stress, vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết hormon gây giải phóng hormon hướng thượng thận (corticotropin – releasing hormon [CRH]). Hormon này kích thích thùy trước tuyến yên tiết ACTH (hormon hướng thượng thận [adrenocorticotropic hormone]). Khi được tiết ra, ACTH …

Chi tiết

[Xét nghiệm số 1] Axit Uric (Uric Acid)

I. NHẮC LẠI SINH LÝ Axit uric là một chất có TLPT 169 dalton, có nguồn gốc từ quá trình dị hóa các bazơ purin (adenin và guanidin) của các axit nucleic Các nguồn chính tạo nên axit uric trong cơ thể bao gồm: Các thức ăn chứa purin (100-200mg/ngày) …

Chi tiết