Tag Archives: TIA

[Sổ tay Harrison Số 143] Bệnh Phổi Kẽ

Bệnh phổi kẽ (ILDs) là một nhóm gồm >200 bệnh được đặc trưng bởi các bất thường nhu mô lan tỏa. ILDs chia thành 2 nhóm chính (1) nhóm bệnh liên quan tới viêm và xơ hóa chiếm ưu thế, và (2) nhóm bệnh phản ứng viêm hạt ở khu …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 74] Sự điều nhiệt của cơ thể và sốt

NHIỆT ĐỘ BÌNH THƯỜNG CỦA CƠ THỂ Nhiệt độ trung tâm và nhiệt độ da của cơ thể. Nhiệt độ của các mô sâu trong cơ thể – ”lõi” của cơ thể thường rất hằng định, trong khoảng +1oF (+0,6oC), ngoại trừ khi cơ thể bị sốt. Thực vậy, một …

Chi tiết

[VYPO] Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984

Lịch sử bi thảm của bệnh AIDS trong cộng đồng bệnh nhân ưa chảy máu 1982–1984 (Bệnh ưa chảy máu còn gọi là bệnh máu khó đông hay hemophilia) Nguồn:   Bs. Phan Trúc Chúng ta thường được dạy trong trường Y rằng, vì ngành y liên quan đến mạng sống …

Chi tiết

[Medscape] 12 loại kí sinh trùng phổ biến: những thứ đang gặm nhấm bạn

Bức ảnh hiển vi trên cho thấy đầu của một con Sán dải lợn (Taenia solium) đang dính vào thành ruột của vật chủ. Nhiễm kí sinh trùng đường ruột với giun sán hay là động vật nguyên sinh có thể dẫn tới bệnh tật nghiêm trọng và tử vong …

Chi tiết

[Thuốc] Etanercept ( Enbrel)

 Etanercept ( Enbrel) Nguồn: TS.DS. Phạm Đức Hùng (VYPO) Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Trâm 1.Cơ chế hoạt động TNF là một cytokine có liên quan đến quá trình viêm và đáp ứng miễn dịch, có thể gắn với thụ thể TNF-1 (TNFR1) hoặc TNF-2 (TNFR2), khi gắn với các …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 53] Thính giác

Chương này mô tả những cơ chế giúp tai nghe được các sóng âm, phân biệt được các tần số âm thanh, và truyền thông tin thính giác vào trong hệ thống thần kinh trung ương, nơi ý nghĩa của chúng được giải mã. 1.MÀNG NHĨ VÀ HỆ THỐNG XƯƠNG …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 53] Thính Giác

Chương này mô tả những cơ chế giúp tai nghe được các sóng âm, phân biệt được các tần số âm thanh, và truyền thông tin thính giác vào trong hệ thống thần kinh trung ương, nơi ý nghĩa của chúng được giải mã. 1.MÀNG NHĨ VÀ HỆ THỐNG XƯƠNG …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 52] Mắt: Sinh lý thần kinh trung ương thị giác

ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THỊ GIÁC Hình 52 – 1 mô tả đường dẫn truyền thị giác cơ bản từ hai võng mạc đến vỏ não thị giác. Các tín hiệu thần kinh thị giác rời võng mạc qua dây thần kinh thị. Ở giao thoa thị giác, các sợi thần …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 51] Chức năng sinh sản và các hormon nam giới. Chức năng của tuyến tùng

CHỨC NĂNG SINH SẢN VÀ CÁC HORMON NAM GIỚI. CHỨC NĂNG CỦA TUYẾN TÙNG Chức năng sinh dục nam thể hiện qua 3 chức năng chính: Sản sinh tinh trùng Thực hiện các chức năng sinh dục nam Điều hòa chức năng sinh sản thông qua các hormon Bên cạnh …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 50] Mắt: Cơ chế quang học của sự nhìn

1.CÁC NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Để hiểu được hệ thống quang học của mắt, chúng ta cần nắm được những nguyên tắc cơ bản của quang học, bao gồm vật lí về khúc xạ ánh sáng, tiêu điểm, tiêu cự, vv… Đầu tiên những nguyên tắc vật lý sẽ được …

Chi tiết