Tag Archives: tĩnh mạch

[Xét nghiệm 31] Độ thanh thải Creatinin (CrCl) (Clairance de la Creatinine endogène / Creatine Clearance)

Nhắc lại sinh lý Độ thanh thải (clearance) của một chất được thân thải bỏ là thể tích huyết tương được lọc sạch hoàn toàn chất này trong một đơn vị thời gian. Khi độ thanh thải của một chất nào đó càng cao khả năng lọc sạch đối với …

Chi tiết

[ Bệnh học tim mạch 4 ] – Những thông tin quan trọng nhất về Xơ Vữa Động Mạch

Định nghĩa xơ vữa động mạch Xơ vữa động mạch là tình trạng thành động mạch dày lên và giảm tính đàn hồi do một số cơ chế bệnh sinh khác nhau. Thuật ngữ atherosclerosis hình thành từ “atheroma” (các mảng) và “sclerosis” (tăng trưởng quá mức của mô xơ). …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 3 ] – Những kiến thức quan trọng nhất về Tăng huyết áp

Định nghĩa của tăng huyết áp: Định nghĩa JNC 8: huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg • Định nghĩa AHA / ACC (2017): huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 2] Hướng dẫn thực hành thăm khám tim mạch

Đánh giá sinh hiệu Bạn sẽ cần tiến hành đánh giá sinh hiệu của mỗi bệnh nhân khi bạn tiến hành thăm khám lâm sàng. Sinh hiệu thường sẽ gồm có tần số tim, tần số thở, và huyết áp. Các dấu hiệu sinh tồn có thể được đánh giá …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 1] Những kiến thức quan trọng nhất về tiếng tim

Phân loại, nguồn gốc và thời gian của Tiếng Tim Khi nghe tim, ở một tim bình thường có thể nghe được hai tiếng, được mô tả là tiếng tim thứ nhất và tiếng tim thứ hai. Các tiếng tim khác cũng có thể nghe được, được đặt tên là …

Chi tiết

[Xét nghiệm 28] Độ nhớt của máu (Viscosité Sanguine / Viscosity, Serum)

Nhắc lại sinh lý Máu là một dịch treo các hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong môi trường huyết tương. Dòng chảy của máu trong một lòng mạch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: -Áp lực động mạch. -Áp lực tĩnh mạch. -Bán kính của lòng mạch. …

Chi tiết

[Xét nghiệm 27] D-Dimer (D-dimères / D-dimer, D-dimer Test)

Nhắc lại sinh lý  Trong điều kiện bình thường, quá trình hình thành các cục đông (tạo fibrin) luôn cân bằng với quá trình tan Cục đông (tiêu fibrin).  – Tất cả các hoạt hoá quá mức quá trình tạo fibrin đều có thể dẫn tới bệnh lý huyết khối. …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 31] Kháng sinh kháng nấm

Số lượng nhiễm nấm gia tăng một cách đáng kể theo sự gia tăng của bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch do AIDS, bệnh nhân dùng các loại thuốc hóa trị liệu và dùng các loại thuốc ức chế miễn dịch trong việc cấy ghép tạng. Với những lý …

Chi tiết

[Xét nghiệm 20] Clo (Chloride)

Nhắc lại sinh lý Clo (CI) là một anion chính của dịch ngoài tế bào. Nồng độ cho máu Có mối tương quan nghịch với nồng độ bicarbonat (HCO3) do các ion này phản ánh tình trạng cân bằng toan-kiềm trong cơ thể. Clo Cả một số chức năng như …

Chi tiết

[Xét nghiệm 16] Canxi (Calcium)

Nhắc lại sinh lý Tổng lượng canxi trong cơ thể được ước tính vào khoảng 1 đến 2 kg với 98% khu trú trong xương và răng. Phần còn lại trong máu, trong đó khoảng 50% là canxi ion hóa (tự do), khoảng 10% được gắn với anion (Vd: phosphat, …

Chi tiết