Một nam sinh viên y1 18 tuổi vào viện vì đau bụng 12 giờ qua. Cơn đau bắt đầu quanh rốn sau đó di chuyển sang phần tư bụng dưới phải (RLQ) và bên phải bụng, cách đây vài giờ bệnh nhân có buồn nôn. Khi thăm khám, thân nhiệt …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 165]Dấu Hoffman
MÔ TẢ Các ngón tay gấp không chủ động do sự hoạt hoá phản xạ căng cơ đơn synap làm căng đột ngột các cơ gấp ngón. Thường gặp • Người bình thường • Nhồi máu động mạch não giữa • Xuất huyết não • Nhồi máu lỗ khuyết trụ …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 164] Khàn giọng
MÔ TẢ Khàn giọng gây ra bởi sự co không đồng bộ và mất cân đối giữa hai dây thanh. NGUYÊN NHÂN Thường gặp Viêm dây thanh do virus Do thủ thuật y tế (VD: đặt nội khí quản kéo dài hoặc chấn thương do đặt nội khí quản) Liệt …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.
Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …
Chi tiết[Medscape] Top 10 Infographic về COVID-19 năm 2020
Mỗi tuần, chúng tôi xác định những từ hoặc cụm từ tìm kiếm hàng đầu, dựa trên sự quan tâm ngày càng tăng từ các chuyên gia y tế. Sau đó, chúng tôi tổng hợp các phát hiện có nhiều khả năng làm cho chủ đề đó trở nên phổ …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 18] Kháng sinh ức chế Ribosom
Tất cả tế bào đều phải phụ thuộc vào sự sản xuất liên tục của các protein để phát triển và tồn tại. Quá trình dịch mã mARN thành các chuỗi polypeptid để tạo ra những protein này thì yêu cầu cần phải sử dụng ribosom. Những loại kháng sinh …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 159] Phản xạ nắm
I. MÔ TẢ Bệnh nhân tự động nắm ngón tay thầy thuốc khi thầy thuốc sờ vào lòng bàn tay bệnh nhân. Phản xạ nắm là phản xạ sơ khai, xuất hiện bình thường ở trẻ sơ sinh và mất đi khi trẻ lớn lên. II. NGUYÊN NHÂN Hay gặp …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.
Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 157] Phản xạ mũi mi (dấu hiệu Myerson)
MÔ TẢ Gõ nhẹ vào ấn đường (tức vùng trán giữa hai lông mày bệnh nhân), bệnh nhân sẽ chớp mắt và ngừng lại sau vài cái gõ. Chớp mắt kéo dài (nhiều hơn 4 hoặc 5 lần) trong phản xạ mũi mi là bất thường, còn được gọi là …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 155] Mất phản xạ nôn
MÔ TẢ Cơ trâm hầu và cơ khít hầu trên không co khi kích thích vào gốc lưỡi và/hoặc vùng hầu họng. Mất phản xạ nôn có thể ở một hoặc hai bên. NGUYÊN NHÂN Hay gặp Thay đổi thông thường Hôn mê Thuốc (VD ethanol, benzodiazepine, opioid) Hội chứng …
Chi tiết