Ít khi nào kết quả nghiên cứu khoa học gây ra nhiều tranh cãi như hiệu quả của đeo khẩu trang. Nghiên cứu qui mô nhứt từ trước đến nay ở Đan Mạch (DANMASK) cho thấy đeo khẩu trang không làm giảm nguy cơ nhiễm Covid-19! Nhưng kết quả này …
Chi tiết[BDSI]Phân biệt giữa chuyên ngành ứng dụng và công cụ trong phân tích dữ liệu y khoa
Phân biệt giữa chuyên ngành ứng dụng và công cụ trong phân tích dữ liệu y khoa Nguồn: Lê Ngọc Khả Nhi – Biomedical Data Science Initiativies Tuần trước, có bạn đồng nghiệp chia sẻ với Nhi về một workshop Phân tích dữ liệu được tổ chức tại một bệnh …
Chi tiết[COVID-19] Liệu Vaccine COVID-19 sẽ ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh? Một câu hỏi thú vị!
Các nhà khoa học tham gia giám sát thử nghiệm vắc xin “Operation Warp Speed COVID-19” đang làm nóng lên các mối quan tâm đầy phấn khởi, lưu ý rằng các nghiên cứu vẫn chưa chỉ ra liệu các sản phẩm có thể ngăn ngừa sự lây truyền của vi …
Chi tiếtHệ sinh thái y tế SUNS đồng bộ như thế nào?
Thế nào là đồng bộ trên hệ sinh thái y tế SUNS? Hệ sinh thái y tế SUNS là giải pháp công nghệ hỗ trợ ngành y tế. Hệ sinh thái y tế SUNS đem đến cho người dân, đội ngũ y tế và các cơ sở khám chữa bệnh …
Chi tiết[CHEST 2020] Dùng thuốc không cần thiết khi đã xuất viện có thể gây hại.
Nghiên cứu mới nhất cho thấy: một số lượng đáng kể bệnh nhân rời viện với các loại thuốc không thích hợp điều trị vì thiếu sự hòa hợp trong trị liệu khi đã xuất viện. Các thuốc ức chế bơm Proton – được biết đến là có tác dụng …
Chi tiết[Tìm hiểu] Táo, quả mọng và trà: Flavanol có thực sự hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp?
Một nghiên cứu mới cho thấy việc ăn nhiều flavanols, hợp chất có trong thực phẩm có nguồn gốc thực vật, có liên quan đến việc giảm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đáng kể. Kết quả này đã củng cố thông điệp rằng các can thiệp …
Chi tiết[Tìm hiểu] Bệnh dịch sau mưa lũ
Trận lụt đầu tiên trong lịch sử đã được ghi lại trong câu chuyện thần thoại mang yếu tố quỷ dị, đó là khi Sơn Tinh lên đỉnh Tản Viên Sơn tránh lũ và dời núi chống lụt, Thủy Tinh dâng nước muốn đánh sập những ngọn núi nhưng thất …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 8] Học lâm sàng Nội khoa thế nào để có hiệu quả
Bài 8: HỌC LÂM SÀNG NỘI KHOA THẾ NÀO ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ Để việc thực hành lâm sàng bớt trở thành cơn ác mộng với nhiều bạn sinh viên, tôi quyết định viết thêm bài này để chia sẻ những kinh nghiệm về việc học lâm sàng nội khoa …
Chi tiết[Tìm hiểu] Tại sao gọi bác sĩ?
Lê Minh Tuyến là anh bạn của tôi inbox: “Bác sĩ Phúc giải thích giúp! Có cháu lớp một hỏi: Ơ sao chỉ gọi là bác sĩ? Cô ấy kém tuổi mẹ mà, sao không gọi là cô sĩ ạ? Một bạn comment ở bài viết trước của tôi cũng …
Chi tiết[Kỹ năng LS Nội khoa 7] Bàn luận về các nguồn tài liệu y học.
Khi còn là sinh viên y khoa, tôi tiếp thu tất cả các nguồn tài liệu y học một cách không chọn lọc mà chưa nhận biết được giá trị của từng nguồn tài liệu. Hiện tượng này dẫn tới các kiến thức mà tôi được học thường rất lộn …
Chi tiết