Ca hình ảnh học 2: Basedow Bệnh nhân nữ, 38 tuổi đến khám vì mệt ngực, run tay buổi sáng, thể trạng ốm. Siêu âm ghi nhận các đặc điểm của bệnh lý Basedow: -Tuyến giáp lớn hai thuỳ (thể tích mỗi bên > 10ml) -Độ hồi âm mô giáp …
Chi tiếtRecent Posts
[Medscape] Da liễu cơ bản số 1
DA LIỄU CƠ BẢN SỐ 1 Biên dịch: Bác sĩ Trần Thanh Liêm Nguồn: sách MILADY – Skin care and cosmetic ingredients Dictionary – 4th Edtion CHƯƠNG 1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ DA I. GIỚI THIỆU Da là một cơ quan phức tạp, đa chức năng, thu hút nhiều …
Chi tiết[Ca hình học số 5] Béo phì ảnh hưởng đến hệ xương của trẻ
Ca hình ảnh học 5: Béo phì ảnh hưởng đến hệ xương của trẻ Béo phì ở trẻ em (pediatric obesity) đã được xác định là có ảnh hưởng rõ rệt đến hệ xương khớp. Sự dư thừa trọng lượng khiến bộ xương của trẻ dễ bị quá tải dẫn …
Chi tiết[Hội chứng] Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thận P/s : mới tìm lại đc folder các bài dịch trên BMJ nên sẽ chia sẻ dần cho các b sinh viên và các bài này đều lấy từ trang chủ BMJ chứ k phải t dịch Link drive: https://drive.google.com/file/d/19bIpiFUQ6PKrooANDyVhi1Qn-YcDE3HK/view?fbclid=IwAR3xovAX1dpFP2aLyrCsIXFMQNfTcGO7pf9qPUM44pK6eRoJHZPf9ACl4Tg Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1172957403150216/ Cảm ơn tác giả …
Chi tiết[Kỹ năng lâm sàng] Kỹ năng thăm khám lâm sàng
Hồi xưa sinh viên thường khám bệnh nhân rất kỹ, nhưng đi làm đúng nhiều khi không có thời gian, phải khám nhiều bệnh rồi nên đâm ra nhiều khi bỏ sót triệu chứng, hôm qua xém tí nữa đã chẩn đoán sai một trường hợp. Bệnh nhân nam 19 …
Chi tiết[Uptodate] Ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng ctDNA (circulating-Tumor DNA) là những DNA của khối u lưu hành trong tuần hoàn. ctDNA được ứng dụng trong chẩn đoán, phát hiện các đột biến, hướng dẫn điều trị, đánh giá đáp ứng cũng như tiên lượng trong các bệnh lý ung bướu. Hôm …
Chi tiết[Medscape] Da liễu cơ bản số 2
DA LIỄU CƠ BẢN SỐ 2 Biên dịch: Bác sĩ Trần Thanh Liêm Nguồn: sách MILADY – Skin care and cosmetic ingredients Dictionary – 4th Edtion CHƯƠNG 1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ DA (tiếp theo) III. CÁC THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA DA Da có cấu trúc vi …
Chi tiết[Uptodate – Tim mạch] Phương pháp tiếp cận 4 bước đối với Nhịp tim chậm và Rối loạn nhịp chậm 2021
Phương pháp tiếp cận 4 bước đối với Nhịp tim chậm và Rối loạn nhịp chậm 2021. Gửi đến các đọc giả đường dẫn đến bài viết: [ https://drive.google.com/file/d/1XYSie-2XCm503YOgt6RUPJAOV5-WzmdW/view?fbclid=IwAR2eAI0uV82UIiggBUYhS81oW7O9qvHK3c-iwwd7QhoU718Z7I_bsrQHMHM] Cảm ơn bài chia sẻ bổ ích từ tác giả ! Nguồn bài viết: Ths.BS Phạm Hoàng Thiên. Advertisement
Chi tiết[Medscape] Da liễu cơ bản số 3
DA LIỄU CƠ BẢN SỐ 3 Biên dịch: Bác sĩ Trần Thanh Liêm Nguồn: sách MILADY – Skin care and cosmetic ingredients Dictionary – 4th Edtion CHƯƠNG 1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ DA (tiếp theo) IV. CÁC LỚP CỦA DA Da là một tập hợp các mô phức tạp …
Chi tiết[Bệnh học Tim mạch] HỘI CHỨNG BRASH – BRASH SYNDROME
HỘI CHỨNG BRASH – BRASH SYNDROME Phần 2 trong loạt bài về rối loạn nhịp chậm tại cấp cứu: BRASH SYNDROME Đây là một hội chứng hiếm gặp, nhưng không khó để chẩn đoán nếu khai thác bệnh sử và tiền sử tốt, kèm có đầy đủ các xét …
Chi tiết[Da liễu] Điều trị mụn trứng cá
Kiến thức chuẩn về mụn trứng cá Ngày xưa có CỬU ÂM CHÂN KINH Ngày nay có TRỨNG CÁ CHÂN KINH Mục đích tạo điều kiện điều trị tốt nhất có thể cho bệnh nhân. Mình xin chia sẻ tài liệu này do mình biên soạn tổng hợp tất cả …
Chi tiết[Cấp cứu – Tim mạch] XOẮN ĐỈNH tại cấp cứu 2021: Những kiến thức cơ bản
XOẮN ĐỈNH tại cấp cứu 2021: Những kiến thức cơ bản Ban đầu mình tính tự viết một bài về nó, nhưng mình không có đủ thời gian để thực hiện, nên đành chọn những bài viết mà theo mình là hay nhất và đủ để các bạn có thể …
Chi tiết[Uptodate]CƠ CHẾ LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
CƠ CHẾ LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tế bào ung thư được xem như vật ngoại lai và vẫn bị tiêu diệt bởi hệ thống miễn dịch của chúng ta. Tuy nhiên bằng những cơ chế đặc biệt, các tế bào ung thư đã thoát khỏi …
Chi tiết[Da liễu thẩm mỹ] Hợp chất sáng da không Hydroquinone
Chương trình học tập mùa dịch Chuyên đề Da liễu thẩm mỹ Mình xin gởi quý anh chị đồng nghiệp tài liệu do mình biên soạn, mọi người cùng trao đổi học hỏi nhé. Chúc mọi người sức khoẻ bình an, chung tay chiến thắng đại dịch #bsliem #dalieu https://drive.google.com/file/d/1kwx7smWoclCr6j0Q36FA6MiJ7afNqZk-/view?fbclid=IwAR2Z90Wp3kgACa2EAICoa76qYFthO8R-FHt1qzpQZNIHW0QkiVCXWvgJKgA …
Chi tiết[Healthline] Liệu BMI có phải là 1 công cụ dự đoán sức khỏe chính xác?
Chỉ số khối cơ thể (BMI) là một công cụ đánh giá sức khoẻ cơ bản ở hầu hết các cơ sở y tế. Mặc dù đã được sử dụng trong nhiều thập kỉ qua, như một công cụ đo lường sức khoẻ dựa trên các chỉ số kích thước …
Chi tiết[Chia sẻ]Các đặc điểm của mạch máu: Blood vessel characteristics
Các đặc điểm của mạch máu: Blood vessel characteristics Tiếp tục bài học của anh chàng “Mọt sách” Ninja, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của mạch máu (blood vessel characteristics). Các bạn sẽ được tìm hiểu vài đặc điểm của các loại động mạch như: …
Chi tiết[Mỗi Ngày Một Tham Khảo 1] Liều thuốc vận mạch thường gặp
LIỀU THUỐC VẬN MẠCH THƯỜNG GẶP Thuốc vận mạch (Vasopressor) là loại thuốc quan trọng trong cấp cứu sốc. Việc dùng thuốc vận mạch đúng thời điểm giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân. Trước khi học cách dùng, tạm thời hãy nhớ liều thuốc trước để đỡ bối rối …
Chi tiết[Cấp cứu – Tim mạch] XOẮN ĐỈNH tại cấp cứu: Một số điểm TRỌNG TÂM
XOẮN ĐỈNH tại cấp cứu: Một số điểm TRỌNG TÂM Đây là 2 bài tiếp theo mà mình thấy có những điểm rất quan trọng cần phải biết và nhớ khi đối diện xoắn đỉnh, nó trả lời cho những câu hỏi: 1. Tại sao cách tiếp cận tiêu chuẩn …
Chi tiết[COVID-19] Tỷ lệ viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim sau tiêm vaccin mRNA (Pfizer, Moderna)
TỶ LỆ VIÊM CƠ TIM HOẶC VIÊM MÀNG NGOÀI TIM SAU TIÊM VACCIN mRNA (PFIZER, MODERNA) Nhìn chung là hiếm, chủ yếu dưới 40 tuổi, nam nhiều hơn nữ, sau mũi 2 nhiều hơn mũi 1. Và hầu hết là cải thiện sau khi được điều trị. Nguồn: https://www.ahajournals.org/…/CIRCULATIONAHA.121.056135 Link bài …
Chi tiết[Chia sẻ] Sử dụng bút tiêm Insulin Lantus ( Insulin glargine )
SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN LANTUS (Insulin glargine) 1. Insulin lantus có thể được sử dụng bất kỳ thời điểm nào trong ngày 2. Sử dụng insulin lantus 1 lần/ngày vào cùng một thời điểm trong ngày. (ví dụ 7h sáng, 6h tối…) 3. Tiêm insulin dưới da vào một …
Chi tiết[Nội khoa] Bệnh não gan
BỆNH NÃO GAN Một trong 10 biến chứng của xơ gan!!! Link download: https://drive.google.com/file/d/1A9n8kCH0d5RqdbtyLWUm1XuaaRha4fmX/view?fbclid=IwAR26wHQIrbu7ZeXXkHjoHNzTJ1qf9d8rGHppsVhs3hBRiez0XNFZknaEjuA Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1174149749697648/ Cảm ơn tác giả Vũ Văn Tài đã chia sẻ bài viết này trên Diễn đàn Y khoa! Advertisement
Chi tiết[Tâm sự Nghề Y] Nhân viên y tế cần được bảo vệ
NHÂN VIÊN Y TẾ CẦN ĐƯỢC BẢO VỆ Hành hung người khác là một điều sai, và hành hung một người đang cố gắng giúp mình, chữa lành cho mình lại càng quá sai! Mình từng đọc một bài viết chia sẻ ý kiến rằng bệnh nhân và người nhà …
Chi tiết[Case Lâm sàng] Xoắn đỉnh
CASE LÂM SÀNG – XOẮN ĐỈNH Phần 3: Các case lâm sàng Case lâm sàng về xoắn đỉnh thì rất nhiều, mình chọn những trường hợp mà mình cho là hay nhất, thường gặp trên lâm sàng để dịch. Và trường hợp đầu tiên là của Dr. Smith, một bác …
Chi tiết[COVID-19] Chia sẻ tài liệu chuẩn về Covid-19
Tài liệu chuẩn về COVID-19 Xin phép chia sẻ cho mọi người và các quý anh chị đồng nghiệp tài liệu chuẩn về COVID-19. Hy vọng sẽ đem đến cho mọi người một số thông tin hữu ích cần thiết. Mong dịch bệnh sớm qua nhanh. TPHCM cố lên nhé …
Chi tiết[COVID-19] Những điều cần biết trước và sau khi tiêm ngừa Covid-19
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC VÀ SAU KHI TIÊM NGỪA COVID-19 Tổng hợp thông tin chuẩn về covid-19 Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/ylamsang/permalink/1221406218305334/ Trân trọng cảm ơn bài chia sẻ này của BS.Trần Thanh Liêm trên Diễn đàn y khoa ! …
Chi tiết[Ứng dụng Lâm sàng] THUYẾT KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG – SỐ 2
THUYẾT KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG – SỐ 2 THUYẾT MÔ HÌNH PHÂN CẤP (HIERARCHICAL THEORY) Nhiều nhà nghiên cứu đã đóng góp vào quan điểm rằng hệ thần kinh được sắp xếp theo thứ bậc. Trong số đó, Hughlings Jackson, một bác sĩ người Anh, đã tranh luận rằng não …
Chi tiết[COVID-19] Uống thuốc thú y để … chữa COVID-19
Uống thuốc thú y để … chữa COVID-19 Vừa qua, tại Mỹ không ít người đổ xô mua thuốc thú y chứa Ivermectin về … uống để trị COVID-19, khiến FDA phải khẩn cấp kêu gọi người dân dừng ngay hành động này. Được biết, sự việc này có thể …
Chi tiết[COVID-19]Vắc xin nào là “tốt nhất” giúp đẩy lùi đại dịch COVID-19?
Vắc xin nào là “tốt nhất” giúp đẩy lùi đại dịch COVID-19? Tại Hoa Kỳ, hai loại vắc xin COVID-19 đầu tiên sẵn có là loại của Pfizer/BioNTech và Moderna. Cả hai loại đều có hiệu lực qua thử nghiệm lâm sàng rất cao, khoảng 95%. Nhưng loại vắc xin …
Chi tiết[Sản phụ khoa] Quản lí tăng sinh nội mạc tử cung (ROCG-2016)
Quản lý tăng sinh nội mạc tử cung (ROCG-2016) Tóm tắt các khuyến cáo Các yếu tố nguy cơ của tăng sinh nội mạc tử cung ? Tăng sinh nội mạc tử cung thường liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ có thể xác định được và việc đánh …
Chi tiết[Chia sẻ] 10 điều giúp học tập hiệu quả – Gửi tới các em sinh viên
10 ĐIỀU GIÚP HỌC TẬP HIỆU QUẢ – GỬI TỚI CÁC EM SINH VIÊN 1. CHIA NHỎ THỜI GIAN HỌC Chia nhỏ một buổi học thành các khoảng 25-30 phút, nghỉ giải lao 5 phút, rồi tiếp tục chu kỳ 25-30 phút mới. Khoa học chứng minh bộ não ghi …
Chi tiết