Định nghĩa hở van động mạch chủ Hở van động mạch chủ (hay hở chủ), là bệnh lý van tim được đặc trưng bởi tình trạng van động mạch chủ đóng không hoàn toàn, dẫn đến thụt ngược dòng máu từ động mạch chủ về lại thất trái trong thời …
Chi tiếtRecent Posts
[Pubmed] Vấn đề tiêm vaccine COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường
Bối cảnh và mục tiêu Tóm tắt các bằng chứng hiện có về việc sử dụng vaccine COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường. Phương pháp Chúng tôi đã thực hiện một cuộc tìm kiếm tài liệu kỹ lưỡng về vaccine COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1 …
Chi tiết[Medscape] Việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường ngày càng tồi tệ hơn, đã đến lúc thức tỉnh !
Các tác giả của một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Y học New England cho biết một xu hướng được coi như “hồi chuông cảnh tỉnh”, đó chính là ngày nay càng ít người trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường ở Hoa Kỳ có thể …
Chi tiết[Case lâm sàng 212] Bệnh Kawasaki
Question Trẻ trai 3 tuổi với biểu hiện nổi ban và sốt 6 ngày nay. Mẹ bé cho biết trẻ khó chịu hơn bình thường và không muốn ăn hay uống. Trên thăm khám lâm sàng ghi nhận viêm kết mạc không xuất tiết – nonexudative conjunctivitis hai bên, một …
Chi tiết[Pubmed] Bệnh lý nội tiết và COVID-19
TÓM TẮT COVID-19 được WHO tuyên bố là đại dịch toàn cầu đã ảnh hưởng đến hàng triệu bệnh nhân trên khắp thế giới. COVID-19 ảnh hưởng không cân đối đến những người có mắc các bệnh lý nội tiết, do đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý nặng …
Chi tiết[Medscape] Sử dụng rộng rãi CGM có thể mang lại lợi ích cho những bệnh nhân đái tháo đường típ 2
Theo dõi liên tục glucose (Continuous glucose monitoring – CGM) có thể mang lại lợi ích cho nhóm bệnh nhân đái thái đường típ 2 rộng hơn nhiều so với những người chỉ mới được khuyến cáo hay biết đến nó, nghiên cứu mới đây cho thấy điều này. Dữ …
Chi tiết[BDSI] Giao tiếp với bệnh nhân hiệu quả
Dạy xong mình nán lại thư viện một chút để viết điều này kẻo quên, xin gởi tâm sự này tới toàn thể các em sinh viên y khoa. Hôm nay lớp mình học về giao tiếp hỏi bệnh. Trong lúc học mình đưa ra câu hỏi: làm sao để bệnh …
Chi tiết[BDSI] Bác sĩ giỏi và giàu (Một cái tát thẳng vào ước mơ chân chính)
Tôi sinh ra trong hoàn cảnh bị sứt môi và hở hàm ếch (khe hở môi & vòm hầu). Từ nhỏ mẹ đã dẫn tôi đi khám bệnh rất nhiều, bệnh tật liên miên không lớn được. Từ nhỏ đã phẩu thuật 2 lần vá môi và hàm ếch. Tôi …
Chi tiết[BDSI]GÓC NHÌN CƠ HỌC VẤN ĐỀ TRUYỀN NHIỀU LOẠI THUỐC TRÊN CÙNG MỘT ĐƯỜNG TRUYỀN TĨNH MẠCH
BS Hà Văn Quốc. Xuất phát từ câu hỏi: khi truyền dịch chung với đường truyền vận mạch, hoặc các thuốc bơm tiêm điện khác, thì có vấn đề gì xảy ra không? Về mặt lý luận, ta có: – Tốc độ bơm tiêm điện (sau khi chỉnh liều đạt …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 23] Chiến lược tiếp cận xuất huyết tử cung bất thường trong 3 tháng đầu thai kì
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân tích được vai trò của siêu âm trong chiến lược tiếp cận xuất huyết tử cung bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ 2. Phân tích được vai trò của định lượng β-hCG trong …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 15 ]- Hẹp van động mạch chủ (hẹp chủ)
Định nghĩa hẹp van động mạch chủ Thuật ngữ hẹp van động mạch chủ dùng để chỉ tình trạng hẹp van động mạch chủ, dẫn đến tắc nghẽn đường ra của máu từ thất trái vào động mạch chủ. Điều này làm tăng hậu gánh lên thất trái, và thậm …
Chi tiết[Healthline] Ibuprofen có thể vượt trội hơn Codeine để kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật
Ibuprofen có thể vượt trội hơn Codeine để kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng Ibuprofen hiệu quả hơn nhiều so với Codeine trong việc kiểm soát cơn đau sau phẫu thuật Họ còn cho rằng Ibuprofen cũng có ít tác dụng phụ …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 22] Công cụ chuẩn đoán lệch bội: sinh thiết gai nhau, chọc ối
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được các xét nghiệm tầm soát và các xét nghiệm chẩn đoán lệch bội 2. Trình bày được mục đích, chỉ định, thời điểm thực hiện, tai biến của sinh thiết gai nhau 3. …
Chi tiết[Case lâm sàng 211] Viêm xương chủm
Questions Một bà mẹ mang đứa con trai 8 tháng tuổi vào khoa cấp cứu do bất thường ở tai trái của trẻ. Bà mẹ cho hay, tai trái của trẻ có xây xát vài ngày trước và hôm nay thì bà phát hiện tai trái của trẻ khác biệt …
Chi tiết[BDSI]PREALBUMIN – NHẦM LẪN ĐẾN TỪ TÊN GỌI
[BDSI]PREALBUMIN – NHẦM LẪN ĐẾN TỪ TÊN GỌI Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc. Trong quá trình phát triển của y học, có những thuật ngữ dù tên gọi không còn đúng với bản chất, nhưng vì đã gắn liền với lịch sử và đã quá quen dùng, nên vẫn …
Chi tiết[BDSI]**Guideline ACG 2021: ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG CỦA HOA KỲ
[BDSI]**Guideline ACG 2021: ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN DO LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG CỦA HOA KỲ.** Mới xuất bản hồi tháng 5/2021. Cuối cùng thì sau 9 năm chờ đợi mỏi mòn thì nay mới có bản guideline mới (cái xài cũ rích trước đó là 2012). Bản …
Chi tiết[Chia sẻ] Ung Thư Như Một Bi Kịch
Chẩn đoán đúng một ca bệnh ung thư là cứu sống một con người. Phát hiện sớm một bệnh nhân ung thư, là mang lại sự sống cho một cuộc đời, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho một gia đình. Lúc 10 giờ đêm hôm qua, bác sĩ …
Chi tiết[Case lâm sàng 210] một biến chứng ở bàn tay của Tay chân miệng
Question Trẻ ở độ tuổi trước khi đi học vào viện vì ghi nhận bất thường ở móng tay một tháng sau khi nhiễm virus có biểu hiện loét miệng và nổi ban. Bé gái này vẫn ăn uống bình thường và các vấn đề sức khỏe khác chưa ghi …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản 21] Công cụ tầm soát lệch bội: Độ dầy khoảng thấu âm sau gáy chỉ báo huyết thanh, chỉ báo mềm test tiền sản không xâm lấn
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được các xét nghiệm tầm soát lệch bội và các xét nghiệm chẩn đoán lệch bội 2. Trình bày được vai trò của xét nghiệm huyết thanh trong tầm soát lệch bội 3. Trình …
Chi tiết[ Bệnh học tim mạch 14 ] – Hở Van Hai Lá
Định nghĩa hở van hai lá Hở van hai lá được định nghĩa là khi van hai lá không có khả năng đóng lại hoàn toàn, dẫn đến một dòng máu bất thường phụt ngược lên lại nhĩ trái từ thất trái qua van hai lá đóng không hoàn toàn. …
Chi tiết[Case lâm sàng 209] Ban xuất huyết Schonlein- Henoch (HSP)
Questions Một bé gái 5 tuổi vào khoa cấp cứu với biểu hiện của nổi ban ở chi dưới và mông, kèm theo đau bụng kiểu quặn thắt. Không sốt và bạn ghi nhận có ban xuất huyết có thể sờ được tại các vùng chịu áp lực của cơ …
Chi tiết[BDSI] BILIRUBIN, XÉT NGHIỆM CŨ – CÂU CHUYỆN MỚI
Tiếp tục series Tiêu hóa, Phần 1: CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH LÝ GAN MẬT. Chủ đề 1: Vàng da. Bài 2: BILIRUBIN, XÉT NGHIỆM CŨ – CÂU CHUYỆN MỚI Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc. Tiếp nối phần tán huyết, như đã đề cập ở phần trước, lần này chúng …
Chi tiết[Sản khoa cơ bản số 20] virus zika và thai kỳ
Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được mối liên quan giữa nhiễm virus Zika và thai kỳ 2. Trình bày được nguyên tắc quản lý một thai kỳ nghi ngờ có nhiễm virus Zika 3. Trình bày được nguyên tắc …
Chi tiết[COVID-19] Chích vaccine vẫn nhiễm virus SARS-CoV-2 – Hiểu thế nào cho đúng?
Thông tin bệnh viện Nhiệt Đới ở Tp.HCM bỗng dưng có 53 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 có lẽ đang làm cho mọi người khá lo lắng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang bùng phát lại ở Việt Nam. Theo thông tin từ báo chí thì 53 người …
Chi tiết[Sciencedaily] Thức dậy sớm hơn một giờ làm giảm nguy cơ trầm cảm xuống hai con số, nghiên cứu cho thấy
Ngày: 28 tháng 5 năm 2021 Nguồn: Đại học Colorado tại Boulder Tóm lược: Một nghiên cứu di truyền trên 840.000 người đã phát hiện ra rằng việc thay đổi thời gian ngủ sớm hơn chỉ một giờ sẽ giảm 23% nguy cơ mắc bệnh trầm cảm nặng. Thức dậy …
Chi tiết[BDSI] BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DƯỚI KHI SỬ DỤNG NSAIDs
Việc sử dụng NSAID từ lâu đã được biết đến với hậu quả bất lợi lên đường tiêu hóa trên. Tuy nhiên tác động trên đường tiêu hóa dưới của nhóm thuốc này là gì, và có phải cũng tương tự đoạn trên của ống tiêu hóa không nhỉ? Những …
Chi tiết[BDSI]SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU.
SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ TÁN HUYẾT, CÂU CHUYỆN CỦA HAPTOGLOBIN VÀ MẢNH VỠ HỒNG CẦU. Tác giả: BSNT Hà Văn Quốc Không như những quan điểm trước đây và những ngộ nhận ngây ngô của bản thân mình khi nhắc đến 2 từ tán huyết. Chúng ta cùng tìm …
Chi tiết[BDSI]XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?)
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN (phần 2: VÌ SAO KHÔNG NỘI SOI “KHẨN”?) Tiếp tục với chủ đề về XHTH trên (đây là bài thứ 3 trong chuỗi bài về XHTH mình đã đăng) Lúc trước, mình thường thắc mắc rằng, bệnh nhân XHTH nhập viện, việc nội soi thực quản-dạ …
Chi tiết[COVID-19]Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao?
Vaccine của Tàu khác với vaccine của phương Tây ra sao? Báo Tuổi Trẻ có bài ‘Trung Quốc thừa nhận vắc xin kém hiệu quả’ [1]. Cái note này trình bày vài tìm hiểu của tôi về các loại vaccine để hiểu tại sao vaccine Tàu không có hiệu quả …
Chi tiết[Case lâm sàng 208] Hội chứng Gianotti – Crosti (viêm da đầu chi dạng sẩn)
Question Một đứa trẻ ở độ tuổi biết đi vào viện vì ban (ảnh) sau khi nhiễm virus gần đây. Cậu bé không sốt và biểu hiện tốt. Bạn ghi nhận khi khám có ban đối xứng và có vị trí ở các chi, mông và mặt. Chẩn đoán là …
Chi tiết