http://<iframe src=”https://drive.google.com/file/d/1VRTpPiQNCWZJaOM6y26XRLzQORF3gB2i/preview” width=”640″ height=”480″></iframe> Xem thêm tại: https://drive.google.com/file/d/1VRTpPiQNCWZJaOM6y26XRLzQORF3gB2i/view?fbclid=IwAR0WqBLBHkKvdTN-7680sLtQvJ1S0P8gWvyhdBUEXTWKssdb1zoWHKfhnOk Nguồn: Cập Nhật Kiến Thức Y Khoa
Chi tiết[HIV/AIDS] Thuốc kháng HIV (Điều trị bằng thuốc kháng virus)
HIV / AIDS là gì? HIV viết tắt của từ human immunodeficiency virus chính là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Nó gây hại cho hệ thống miễn dịch của bạn bằng cách phá hủy các tế bào T-CD4( chức năng chính của T-CD4 là nhận biết kháng nguyên lạ …
Chi tiết[Nội tiết] Thuốc điều trị đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường là gì? Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) 2017 “ Đái tháo đường là một nhóm bệnh chuyển hóa, đặc trưng bởi việc tăng đường huyết mạn tính do: sự khiếm khuyết trong việc tiết Insulin. Khiếm khuyết tác dụng của Insulin. Hoặc kết hợp …
Chi tiết[Sinh lý] Sinh lý bài tiết nước tiểu
Hai thận nằm hai bên cột sống, ngoài phúc mạc, ở hố thắt lưng. Nếu bổ dọc thận từ phía ngoài và nhìn vào mặt cắt thấy thận được chia làm hai vùng rõ rệt: vùng vỏ (màu đỏ) và vùng tuỷ (màu trắng). Vùng vỏ còn được chia thành …
Chi tiết[Giải phẫu] HỌC GIẢI PHẪU NHƯ THẾ NÀO?
HỌC GIẢI PHẪU NHƯ THẾ NÀO? Nói đến môn Giải Phẫu là sinh viên nào cũng sợ vì – Là môn hình thái học, khó thuộc khó nhớ – Sợ thi chạy trạm, thi trắc nghiệm – Sợ mùi foocmon, ám ảnh thực hành trên xác người(về k dám ăn …
Chi tiết[Sinh lý] ĐẠI CƯƠNG LIPIDS MÁU – LIPDS IN THE BLOOD
LIPIDS Lipids bao gồm các nguyên tử cacbon, hidro, và oxi; đôi khi có cả nguyên tử photpho. Nhóm hợp chất hữu cơ này bao gồm nhiều dạng chất khác nhau với nhiều chức năng khác nhau. Chúng tôi sẽ trình bày 3 dạng: chất béo trung tính, photpholipid và …
Chi tiết[NGOẠI KHOA] ĐẠI CƯƠNG VỀ BỎNG
I. ĐẠI CƯƠNG 1. Giải phẫu da Da là một cơ quan che phủ lớn nhất của cơ thể, có nhiều chức năng, thay đổi theo từng vùng. Da gồm 3 lớp: Biểu bì: Epidermis Trung bì: (chân bì) Dermis Hạ bì: Hypodermis Giữa biểu bì và trung bì ngăn …
Chi tiết[Dịch tễ học] Câu chuyện bắt nhầm hay bỏ sót – Độ nhạy và độ đặc hiệu
Độ nhạy (Sensitivity) và Độ đặc hiệu (Specificity) là hai khái niệm rất hay gặp trên Lâm sàng và Nghiên cứu khoa học. Khác với nhiều bạn vẫn lầm tưởng, độ nhạy và độ đặc hiệu không chỉ dùng cho các xét nghiệm mà đôi khi dùng cho cả những …
Chi tiết[Sinh lý] Sinh lý bộ máy tiêu hóa: Ruột già
Ruột già dài 1,5m gồm có manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma và trực tràng. Quá trình tiêu hóa ở ruột già không quan trọng, bởi vì khi xuống đến ruột già, chỉ còn lại những chất cặn bả của thức ăn, …
Chi tiết[Sinh lý] SINH LÝ TIÊU HÓA: RUỘT NON
Ở ruột non, thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột. Sự tiêu hoá thức ăn bắt đầu ở miệng và dạ dày sẽ được hoàn tất trong lòng ruột và trong các tế bào niêm mạc ruột non. Sau đó các sản phẩm tiêu hoá …
Chi tiết