Cơ thể con người và động vật bậc cao luôn có nhu cầu oxi, để duy trì chuyển hóa chất. Quá trình đó liên quan tới việc thu nhận oxi và loại CO2 cá, ra khỏi cơ thể đo hệ hô hấp cùng với hệ thống tuần hoàn đảm …
Chi tiết[Mô phôi số 7] Da và các bộ phận phụ thuộc da
Da là một trong những cơ quan lớn, chiếm tới khoảng 16% trọng lượng cơ thể. Da bao bọc toàn bộ diện tích mặt ngoài cơ thể, gồm ba lớp chính: Lớp biểu mô trên mặt gọi là biểu bì, lớp mô liên kết phía dưới gọi là chân …
Chi tiết[Mô phôi số 6] Hệ bạch huyết – Miễn dịch
Hệ bạch huyết có chức năng chính là bảo vệ môi trường bên trong cơ thể chống lại sự xâm nhập và gây hại của các vi sinh vật cũng như các chất lạ của cơ thể. Các tế bào của hệ bạch huyết có tính đặc trưng là phân …
Chi tiết[Mô phôi số 5] Hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm hệ tuần hoàn máu và hệ tuần hoàn bạch huyết. Tuấn hoàn máu gồm có tim và hệ thống ống mạch (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch). Tim được coi là một cơ quan bơm máu, Hệ tuần hoàn bạch huyết gồm các mao mạch …
Chi tiết[Mô phôi số 4] Mô thần kinh
1.ĐẠI CƯƠNG Mô thần kinh bao gồm các nơron (tế bào thần kinh chính thức) và các tế bào thần kinh đệm. Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận, phân tích và đẳn truyền các xung động thần kinh. Mô thần kinh có mặt ở hầu hết các …
Chi tiết[Mô phôi số 3] Mô Cơ
Mô cơ là mô cấu tạo bởi những tế bào đã biệt hoá để đảm nhiệm chức năng co duỗi 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.1. Cấu tạo hình thái Các tế bào mô cơ thường dài nên còn được gọi là sợi cơ. Trong bào tương của sợi cơ …
Chi tiết[Sinh lý bệnh] Hội chứng thận hư.
Sinh lý bệnh Hội chứng thận hư Protein niệu Protein niệu trong hội chứng thận hư rất nhiều, thường trên 3,5g/24 giờ / 1,73 m2 diện tích cơ thể, có thể đạt đến 40g / 24 giờ. Ở trẻ em, gần đây người ta đã đề xuất prôtêin niệu cần …
Chi tiết[Tài liệu] Sách dịch Giải phẫu – Sinh lý
Chapter 1. Cấu tạo và các mặt phẳng của cơ thể Chapter 2. Hóa học cơ bản Chapter 3. Tế bào Chapter 4. Các loại mô và màng Chapter 5. Hệ da Chapter 6. Hệ xương khớp Chapter 7. Hệ cơ Chapter 8. Hệ thần kinh Chapter 9. Cảm giác …
Chi tiết[Sinh Lý] Tập thở
Cảm ơn bài chia sẻ của BS. Trần Văn Phúc TẬP THỞ ======== Mỗi ngày chúng ta thở hơn 23.000 lần! Là bởi chúng ta không thể sống khi thiếu Oxy, vì vậy mà chúng ta phải bổ sung Oxy bằng cách thở, nhưng hầu hết mọi người đều thở …
Chi tiết[Sinh lý] Tiêu hóa ở miệng và thực quản (p1)
1. Nhai Người ta nhai bằng răng: Răng cửa để cắt, răng hàm để nghiền. Các cơ hàm khi cùng làm việc sẽ làm cho hai hàm răng khít lại (cắn răng). Hầu hết các cơ nhai đều do nhánh vận động của dây V chi phối. Trung tâm nhai …
Chi tiết