MÔ TẢ Phản xạ căng cơ mạnh hơn bình thường. Tăng phản xạ là một triệu chứng của tổn thương neuron vận động trên. Tăng phản xạ có ý nghĩa bệnh lý trong các tình huống lâm sàng sau: 1 Tăng phản xạ kèm theo các triệu chứng của tổn …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 168] Dấu hiệu Hutchinson
I. MÔ TẢ Dấu Hutchinson là các ban dạng mụn mước ở đầu mũi do sự tái hoạt động của virus Herpes Zoster tại dây thần kinh mũi mi, một nhánh của thần kinh cho mắt từ thần kinh sinh ba (dây V1) II. NGUYÊN NHÂN Thường gặp • …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 167] Đồng tử Hutchinson
MÔ TẢ Đồng thử Hutchinson là đồng tử dãn, mất phản xạ ánh sáng do thoát vị móc hải mã gây chèn ép thần kinh vận nhãn. Có thể kèm theo các triệu chứng khác của liệt thần kinh vận nhãn (VD: yếu các cơ vùng mắt, hẹp khe mi). …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 166] Hội chứng Horner
I. MÔ TẢ Hội chứng Horner là tam chứng cùng một bên cơ thể gồm:4,10,11 1 co đồng tử 2 hẹp khe mi với mắt lõm sâu 3 giảm tiết mồ hôi II. NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Hội chứng hành não bên (Hội chứng Wallenberg) • U …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 165]Dấu Hoffman
MÔ TẢ Các ngón tay gấp không chủ động do sự hoạt hoá phản xạ căng cơ đơn synap làm căng đột ngột các cơ gấp ngón. Thường gặp • Người bình thường • Nhồi máu động mạch não giữa • Xuất huyết não • Nhồi máu lỗ khuyết trụ …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 164] Khàn giọng
MÔ TẢ Khàn giọng gây ra bởi sự co không đồng bộ và mất cân đối giữa hai dây thanh. NGUYÊN NHÂN Thường gặp Viêm dây thanh do virus Do thủ thuật y tế (VD: đặt nội khí quản kéo dài hoặc chấn thương do đặt nội khí quản) Liệt …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 163] Dáng đi chân gà (dáng đi bước cao)
MÔ TẢ Dáng đi chân gà (dáng đi bước cao) đặc trưng bởi sự nhấc cao hông và đầu gối rõ rệt để đưa chi dưới hoặc chi có bàn chân rủ trong khi lắc cẳng chân. Hình 5.43 Dáng đi chân gà NGUYÊN NHÂN Hay gặp • Bệnh một …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 162] Phủ nhận không gian bên bệnh
MÔ TẢ Phủ nhận không gian bên liệt là một rối loạn nhận thức có ý thức, đặc trưng bởi thiếu nhận thức nửa không gian bên đối diện có thể nhìn thấy (đề cập trong Bảng 5.16 về các đặc điểm lâm sàng). Bệnh nhân có thể hoàn toàn …
Chi tiết[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.
Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …
Chi tiết[Cơ chế triệu chứng số 161] Giảm thính lực
I. MÔ TẢ Thính lực được đánh giá tại giường bằng cách nói thầm (lưu ý đây là xét nghiệm sàng lọc ít giá trị), nghiệm pháp Weber và Rinne. Trên lâm sàng, giảm thính lực có ý nghĩa (tức >30 dB) thường bị bỏ sót khoảng 50% trường hợp …
Chi tiết