Bệnh SIDA hay còn gọi là bệnh AIDS (Acquired ImmunoDeficiency Syndrome) gây ra bởi virus HIV. Như tên gọi của căn bệnh “Acquired ImmunoDeficiency Syndrome” (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), sau khi virus HIV lây nhiễm vào cơ thể nếu không điều trị thì có thể tiến …
Chi tiết[COVID-19] Thuốc đặc trị cho bệnh COVID-19
Đối với vaccine phòng ngừa bệnh COVID-19 cho đến nay chúng ta có 24 loại vaccine đã được cấp phép sử dụng (ít nhất bởi 1 quốc gia) và khoảng hơn 150 vaccine khác đang trong quá trình nghiên cứu và phát triển ở nhiều giai đoạn nghiên cứu lâm …
Chi tiếtGiải độc thông tin – về nhận xét của BS Lương Trường Sơn – Phần 3
Hôm nay, mình được bạn bè cho xem những thông tin bên tường nhà BS Sơn nói về vaccine COVID-19 khiến các bạn ấy khá hoang mang! Thông tin độc hại lần này của BS Sơn đưa lên cộng đồng mạng có mức độ “nguy hiểm” cao hơn so với …
Chi tiết[COVID-19]Hiệu lực vaccine Sinopharm ở Bahrain và ý nghĩa cho Việt Nam
Sự gia tăng số ca dương tính ở Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới đặt ra câu hỏi về hiệu nghiệm của vaccine. Kết quả nghiên cứu ở Bahrain cho chúng ta biết rằng vaccine Sinopharm có hiệu lực kém nhứt so với vaccine Pfizer, AZ và Sputnik. …
Chi tiết[COVID-19] Sau tiêm chủng vaccine: ca dương tính tăng nhưng tử vong giảm
Vài người quan tâm về số ca nhiễm tăng trong thời gian gần đây, khi mà tỉ lệ bao phủ tiêm chủng vaccine đã khá cao. Nhưng số liệu thực tế cho thấy số ca tử vong giảm đến ~75% so với 2 tháng trước đây. Đó chính là tín …
Chi tiết[Case lâm sàng 231] Hội chứng Stevens – Johnson (stevens – johnson syndrome SJS)
Question Một trẻ gái 13 tuổi mắc co giật được bắt đầu điều trị kiểm soát co giật bằng thuốc vào 2 tuần trước (lamotrigine – thuốc chống co giật). Nay trẻ vào viện với sốt và nổi ban. Trên thăm khám lâm sàng, bệnh nhi biểu hiện khó chịu …
Chi tiết[GIẢI PHẪU SỐ 21] HẦU
1. ĐẠI CƯƠNG Hầu (pharynx) là ngã tư của đường hô hấp và đường tiêu hóa (H.21.1). Hầu tạo bởi một ống xơ cơ, đi từ nền sọ tới bờ dưới sụn nhẫn (ngang mức đốt sống cổ C6). Ở đây hầu nối tiếp với thực quản (H.21.2). Hầu dài …
Chi tiết[Cập nhật] Các phương pháp cải thiện bộ não?
Thuốc bổ não ==== Nhiều quý vị hỏi tôi uống gì cho bổ não vì dạo này quý vị thấy mình mau quên, đầu óc không còn minh mẫn nữa. Bài viết này chỉ ra những cách để “bổ não” hiệu quả nhất, tác dụng của các thuốc “bổ não” …
Chi tiết[Covid-19] Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào?
Vaccine Covid-19 mũi tăng cường (Booster) và mũi thứ 3 (3rd dose) khác nhau thế nào? ======= Mũi tăng cường Vaccine Covid-19 (Booster): – Dành cho người rủi ro nhiễm Covid-19 cao như trên 65 tuổi, ở viện dưỡng lão, dưới 65 tuổi có bệnh nền, hay nhân viên y …
Chi tiết[ScienceDaily] Các đột biến trong tế bào gan có liên quan đến bệnh về gan và chuyển hóa chất béo
Lần đầu tiên, các đột biến DNA trong tế bào gan đã được xác định có tác động đến quá trình trao đổi chất và độ nhạy insulin ở bệnh nhân mắc bệnh gan. Những đột biến này đặc trưng cho bệnh về gan bao gồm béo phì, đái tháo …
Chi tiết