[Sinh lý thú vị số 43] Chứng kém hấp thu Carbohydrate (không dung nạp đường Lactose)

Hà là một học sinh 21 tuổi tại một trường kỹ thuật uy tín. Trong 6 tháng qua, cô trải qua vài cơn đau bụng và chuột rút nặng, theo sau là tiêu chảy. Đầu tiên, cô nghĩ rằng do căng thẳng về những đòi hỏi chương trình học thuật …

Chi tiết

[HIV] Vắc xin cho người trưởng thành nhiễm HIV

Người nhiễm HIV có nên tiêm vắc xin? Có. Vắc xin đặc biệt quan trọng với người nhiễm HIV. Bởi vì người nhiễm HIV có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn những người khác, và vắc xin vắc xin giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Có nhiều loại vắc xin khác …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 3] Kiểm soát gen tổng hợp protein, chức năng tế bào, và tái sản xuất tế bào

CHƯƠNG 3. KIỂM SOÁT GEN TỔNG HỢP PROTEIN, CHỨC NĂNG TẾ BÀO, VÀ TÁI SẢN XUẤT TẾ BÀO Hầu như mọi người đều biết về gen, nó nằm trong nhân của tất cả các tế bào trong cơ thể, kiểm soát di truyền từ cha mẹ sang đời con, nhưng …

Chi tiết

[Case lâm sàng 71] Phản vệ/Phản ứng thuốc

Bệnh nhân nam 25 tuổi đến phòng khám của bạn với l{ do sốt nhẹ và đau họng, bệnh nhân được tiêm bắp Penicillin để phòng viêm họng do streptococcus. Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh, không phải dùng thuốc gì thường xuyên. Trong vòng 20 phút sau tiêm, …

Chi tiết

[Guidelines] Hướng dẫn lâm sàng: Chẩn đoán và điều trị loãng xương sau mãn kinh 2020

Hướng dẫn lâm sàng: Chẩn đoán và điều trị loãng xương sau mãn kinh 2020 Guidelines của Hội Nhà nội tiết học lâm sàng Hoa Kỳ (AACE): Loãng xương chủ yếu gặp ở người lớn tuổi, đặc biệt là phụ nữ sau mãn kinh. Nhìn chung, mật độ khoáng của …

Chi tiết

[VYPO] Phát hiện nguyên nhân sảy thai liên tiếp hiếm gặp ở một người phụ nữ

Phát hiện nguyên nhân sảy thai liên tiếp hiếm gặp ở một người phụ nữ Bs. Phan Trúc   Chị H (1994) và chồng (1993) sảy thai lần thứ 1 vào 8/2019 ở tuần thai thứ 6. Tiếp tục sảy thai lần thứ 2 vào 5/2020 ở tuần thai thứ …

Chi tiết

[Sinh lý thú vị số 42] Khó nuốt ( Achalasia).

An, một mua giới bảo hiểm 49 tuổi, người đang gặp vấn đề về tiêu hóa. Ông ta khó nuốt cả thức ăn cứng lẫn dịch, và thỉnh thoảng bị trào ngược. Vấn đề đó hầu như được chú ý khi ông ta căng thẳng, đặc biệt là khi ông …

Chi tiết

[VYPO] Hình ảnh về hội chứng thực bào máu (Hemophagocytic lymphohistiocytosis) sau khi nhiễm SARS-CoV-2.

Hình ảnh thu được từ một bệnh nhân nữ, 65 tuổi rơi vào Hội chứng thực bào máu (Hemophagocytic lymphohistiocytosis) sau khi nhiễm SARS-CoV-2; một bằng chứng của rối loạn điều hoà miễn dịch nghiêm trọng khi histiocyte “ăn” luôn cả bạch cầu, hồng cầu đầu dòng và tiểu cầu. …

Chi tiết

[Tin tức] Thuốc đầu tiên được FDA chấp thuận điều trị viêm khớp hệ thống hiếm (AOSD).

Cảm ơn bài chia sẻ của TS. Phạm Đức Hùng 16/6: ILARIS (CANAKINUMAB) – THUỐC ĐẦU TIÊN ĐƯỢC FDA CHẤP THUẬN ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP HỆ THỐNG HIẾM (AOSD) ——————————————————————————————————- Ngày 16/6/2020, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chấp thuận thuốc tiêm Ilaris (canakinumab) …

Chi tiết

[ECG] Tương quan giữa vị trí đặt điện cực trên ECG và giải phẫu tim trong bệnh mạch vành

Việc hiểu biết về mối tương quan giữa vị trí đặt điện cực và giải phẫu tim là vô cùng quan trọng và cần thiết khi chúng ta đọc ECG. Nó giúp cho người thầy thuốc rất nhiều trong chẩn đoán rối loạn nhịp, lớn nhĩ thất và đặc biệt …

Chi tiết