Tag Archives: gan

[Bệnh học tim mạch 5] – Rối loạn lipid máu/ Tăng lipid máu

Định nghĩa rối loạn lipid máu – dyslipidemia Rối loạn lipid máu được định nghĩa là khi nồng độ huyết thanh của total cholesterol >200 mg/dL, LDL > 130 mg/dL, HDL < 40 mg/dL, or triglycerides > 150 mg/dL. Đây là một trong những nguyên nhân chính của hình thành …

Chi tiết

[Sản khoa cơ bản số 6] Các cơ quan đích của steroid sinh dục – chu kỳ nội mạc tử cung và kinh nguyệt

Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Phân biệt được hai cơ chế tác động khác nhau của steroid sinh dục: qua gien và không qua gien 2. Trình bày được các tác động của các steroid sinh dục trên nội mạc tử …

Chi tiết

[Chia sẻ] Viêm cơ tim (myocarditis)

Gần đây, bên Israel báo cáo 62 ca viêm cơ tim trên 5 triệu người sau khi chích vaccine Pfizer. Điều thú vị là chính viêm cơ tim cũng có thể là một trong những biến chứng bệnh Covid-19. Bài viết này nói về bệnh viêm cơ tim, chẩn đoán, …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 3 ] – Những kiến thức quan trọng nhất về Tăng huyết áp

Định nghĩa của tăng huyết áp: Định nghĩa JNC 8: huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg • Định nghĩa AHA / ACC (2017): huyết áp tâm thu ≥ 130 mmHg và / hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg …

Chi tiết

[Bệnh học tim mạch 2] Hướng dẫn thực hành thăm khám tim mạch

Đánh giá sinh hiệu Bạn sẽ cần tiến hành đánh giá sinh hiệu của mỗi bệnh nhân khi bạn tiến hành thăm khám lâm sàng. Sinh hiệu thường sẽ gồm có tần số tim, tần số thở, và huyết áp. Các dấu hiệu sinh tồn có thể được đánh giá …

Chi tiết

[Xét nghiệm 29] Độ thẩm thấu máu (Osmolalité Plasmatique / Osmolality, Blood, Serum Osmolality)

Nhắc lại sinh lý Độ thẩm thấu (osmolality) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả nồng độ thảm thấu của một chất dịch. Độ thẩm thấu máu hay áp lực thẩm thấu máu “hữu dụng” do số lượng các phần tử (các ion hoặc phân tử) có hoạt …

Chi tiết

[Xét nghiệm 27] D-Dimer (D-dimères / D-dimer, D-dimer Test)

Nhắc lại sinh lý  Trong điều kiện bình thường, quá trình hình thành các cục đông (tạo fibrin) luôn cân bằng với quá trình tan Cục đông (tiêu fibrin).  – Tất cả các hoạt hoá quá mức quá trình tạo fibrin đều có thể dẫn tới bệnh lý huyết khối. …

Chi tiết

[Chia Sẻ] Bệnh thiếu máu (Anemia)

Bệnh thiếu máu là tình trạng cơ thể chúng ta thiếu hồng huyết cầu (Red Blood Cell) để cung cấp đủ oxygen cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, thiếu máu thường dẫn đến tình trạng mệt mỏi và yếu. Bệnh thiếu máu có thể nhẹ hoặc nặng, có thể …

Chi tiết

[Xét nghiệm 23] Creatin Phosphokinase (CPK hay CK) và các Isoenzym

(Créatine phosphokinase et ses Isoenzymes / Creatine Phosphokinase (CPKJ Total and Creatine kinase Isoenzymes (CPK-BB, CPK-MM, CPK-MB]) Nhắc lại sinh lý Creatin phosphokinase (CK hay CPK) là một enzym xúc tác phản ứng chuyển đổi qua lại giữa ATP và creatin phosphat: Creatin + ATP <->Creatin – phosphat + ADP.  …

Chi tiết

[Healthline] Tại sao bạn cần tiêm hai liều cho một số thuốc chủng ngừa COVID-19?

COVID-19 là bệnh do coronavirus mới, SARS-CoV-2 gây ra. Trong khi nhiều người bị COVID-19 có các triệu chứng nhẹ , những người khác có thể bị bệnh nặng. Một số loại vắc-xin đã được phát triển để bảo vệ chống lại COVID-19. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) cho đến …

Chi tiết