Trường phổi Ta đánh giá phổi bằng cách so sánh các trường phổi trên, giữa và dưới ở cả bên phải và bên trái. Sự bất đối xứng về đậm độ thể hiện bằng các vùng tăng đậm độ (trắng hơn) hay giảm đậm độ (tối hơn). Một khi …
Chi tiếtTag Archives: lâm sàng
[ICU] DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA)
Đầu năm mở đầu bằng 1 bài về 1 bệnh nội tiết rất thường gặp trong hồi sức, cấp cứu. DỊCH TRUYỀN TRONG TOAN CHUYỂN HÓA NHIỄM CETON ACID TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DKA) Tác giả: Phi Tùng Nguyen Nguyên tắc: -Bệnh nhân DKA luôn thiếu dịch dù lâm …
Chi tiết[Tâm lý] Triết học của Ý chí tự do (Free will) và Thuyết quyết định (Determinism)
Trong quá trình tìm hiểu về triết học của Ý chí tự do (Free will) và Thuyết quyết định (Determinism) mình đụng phải một chủ đề khá nhạy cảm là Ấu dâm (Pedophilia). Xin dịch lại bài báo sau đây để mọi người cùng thảo luận, đặc biệt là ý …
Chi tiết[Ngoại Thần kinh] CHƯƠNG 4: BẮT CHÉO CỦA BÓ GAI ĐỒI THỊ
KHÁM THẦN KINH CHƯƠNG 4: BẮT CHÉO CỦA BÓ GAI ĐỒI THỊ Tác giả: Bs Trương Văn Trí Ca lâm sàng: BN nam, 18 tuổi, khởi phát với đau đầu một cách âm thầm đã lâu, đến khám vì tê rần cánh tay trái. Sau khi triệu chứng tê tay …
Chi tiết[Huyết học] MỘT TRƯỜNG HỢP CÔNG THỨC MÁU BẤT THƯỜNG RẤT THÚ VỊ
MỘT TRƯỜNG HỢP CÔNG THỨC MÁU BẤT THƯỜNG RẤT THÚ VỊ Bs. Phan Trúc Đầu tiên xin cảm ơn Bs Nguyễn Ngọc Tài – người bạn thời sinh viên Y khoa của mình đã gửi đến ca lâm sàng vô cùng thú vị này. Trong công thức máu này, chúng …
Chi tiết[Ngoại thần kinh] Khám thần kinh
KHÁM THẦN KINH Tác giả: BS. Trương Văn Trí dịch Mình mới đọc được tài liệu về khám thần kinh, thấy hay nên chia sẻ với các bạn sinh viên. Bài viết khá dài nên mình dịch và up dần từng chương. Cám ơn các bạn đã quan tâm. Không như …
Chi tiết[Bài giảng] Cập nhật điều trị Migraine 2019
Download: https://drive.google.com/file/d/0B-GoTCHohhFOenBkc3NFNHZaQUR0VEx3cm9SYkxxeE0tTk5r/view MỤC TIÊU TIẾP CẬN ĐAU ĐẦU: ĐAU ĐẦU TIÊN PHÁT HAY THỨ PHÁT? Đau đầu tiên phát? Đau đầu không có tổn thương thực thể (migraine, TTH…) Do một nguyên nhân cụ thể (u, viêm, ĐQ…) Đau đầu thứ phát? hay: • Đau đầu cũ: • Đã …
Chi tiết[Chuyện học Y] Những lời khuyên khi học Y Khoa
Những lời khuyên khi học Y Khoa Dưới đây là những lời khuyên về cách học Y khoa cho sinh viên 1. Khi bắt đầu học 1 chuyên khoa nào đó. Điều đầu tiên bạn nên xem lại những phần cơ bản như giải phẫu, sinh lý và sinh lý …
Chi tiết[X- QUANG NGỰC NÂNG CAO] Bài 2- Các bất thường của rốn phổi
Các bất thường của rốn phổi Các bất thường của rốn phổi Rốn phổi bao gồm các mạch máu, phế quản và hạch lympho. Trên phim X-Quang ngực, bất thường của các cấu trúc này được biểu hiện bởi sự thay đổi vị trí, kích thước hay đậm độ. …
Chi tiết[Huyết học] Xét nghiệm máu lắng ESR
XÉT NGHIỆM MÁU LẮNG (Erythrocyte Sedimentation Rate = ESR) Bs Trương Bích Liễu 1. Lịch sử Xét nghiệm máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate – ESR) được công bố lần đầu tiên bởi một bác sỹ người Ba Lan tên là Edmund Faustyn Biernacki vào năm 1897 với 5 kết luận …
Chi tiết