Tag Archives: muối mật

[Cơ chế triệu chứng số 235] Dấu gãi ngứa/bệnh ngứa da

MÔ TẢ Các vết trầy xước trên da là hậu quả của một triệu chứng tiềm ẩn (pruritus-bệnh ngứa), hay nói một cách đơn giản, đó là cảm giác ngứa (itchy). Nếu những vết trầy xước này không xuất hiện ở những vùng khó gãi tới (VD: giữa hai xương …

Chi tiết

[Case lâm sàng 167] Tụ máu dưới da đầu

Một sơ sinh nam 2 ngày tuổi nặng 3,5kg xuất hiện vàng da. Ngày hôm trớc, sơ sinh này được sinh đường âm đạo bằng phương pháp hút hỗ trợ chân không (giác hút) do giảm tần số tim thai trầm trọng (biểu hiện của suy thai). Da đầu của …

Chi tiết

[Tiếp cận số 21] Vàng da

Daniel S. Pratt Marshall M. Kaplan Vàng da, hay chứng vàng da, là sự đổi màu vàng của mô do kết quả từ sự lắng đọng của bilirubin. Mô lắng đọng bilirubin xảy ra chỉ khi sự hiện diện của bilirubin máu cao và là một dấu hiệu của bệnh …

Chi tiết

[Case lâm sàng 143] Sỏi mật

Một phụ nữ 42 tuổi đến gặp bác sĩ chăm sóc ban đầu của mình phàn nàn về đau quặn bụng thành từng cơn. Bệnh nhân mô tả cơn đau bắt đầu ở phần tư bụng trên phải (RUQ), bắt đầu ngay sau khi ăn, và kéo dài khoảng 30 …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 159] Viêm ruột

Viêm ruột (IBD) là rối loạn viêm mãn tính đường tiêu hóa chưa rõ nguyên nhân. Đạt đỉnh ở độ tuổi 15 đến 30 và 60 đến 80, nhưng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Đặc điểm dịch tế được liệt kêt trong Bảng 159-1. Bệnh sinh của …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 71] Gan

Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 69] Chuyển hóa Lipid

Một vài hợp chất hóa học trong thực phẩm và cơ thể được phân loại vào lipid. Lipid bao gồm: (1) chất béo trung tính còn được gọi là triglycerides; (2) phospholipid; (3) cholesterol; (4) và một vài chất ít quan trọng hơn. Bản chất hóa học, phần nữa các …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 66] Tiêu hóa và hấp thu ở ống tiêu hóa

Những thức ăn cần thiết cho cơ thể sống (ngoại trừ một số lượng nhỏ các chất như vitamin và muối khoáng) có thể được phân loại thành carbohydarate, chất béo và protein. Thông thường chúng không hấp thu được ở dạng tự nhiên qua niêm mạc ruột, và vì …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 65] Hoạt động bài tiết trong đường tiêu hóa

Xuyên suốt chiều dài của đường tiêu hóa, các tuyến bài tiết phục vụ 2 mục đích căn bản: Thứ nhất, các enzym tiêu hóa được bài xuất ở phần lớn các vùng của đường tiêu hóa, từ miệng cho tới điểm tận cùng ở hồi tràng. Thứ hai, các …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 46] Tiêu chảy, Táo bón và Kém hấp thu

CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ BÌNH THƯỜNG HẤP THU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI Lượng dịch vận chuyển trong ống tiêu hoá là 8–10 L/ngày, gồm 2 L/d uống; hấp thu chủ yếu ở ruột non. Đại tràng bình thường hấp thu 0.05– 2 L/ngày, với sức chứa 6 L/d nếu cần. …

Chi tiết