Tag Archives: ngoại biên

[Sinh Lí Guyton số 61] Hệ thần kinh tự chủ và tủy thượng thận

Là một phần của hệ thần kinh, hệ thần kinh tự chủ điều khiển hầu hết chức năng các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hệ thống này kiểm soát huyết áp động mạch, nhu động và sự chế tiết của tiêu hóa, bài xuất nước tiểu, mồ hôi, …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 87] Mạch động mạch: mạch dội đôi (pulsus bisferiens)

1.MÔ TẢ Như đã thấy ở Hình 3.1D, mạch bình thường đặc trưng bởi 2 đỉnh tâm thu tách rời bởi một chỗ trũng giữa tâm thu. Thường thì chỉ có đỉnh tâm thu đầu tiên là cảm nhận được khi bắt mạch. Đỉnh tâm thu đầu tiên là sóng …

Chi tiết

[Sinh lý Guyton số 59] Điều hòa Hành vi và Động cơ của Não – Hệ Limbic và Hệ dưới đồi

Điều hòa hành vi là chức năng cao cấp của hệ thần kinh. Vòng tròn thức – ngủ đã thảo luận ở chương 60 là một trong những hành vi quan trong nhất của chúng ta. Trong chương này, chúng ta phân chia cơ chế điều hòa hoạt động thành …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 59] Yếu và Liệt

Yếu hay liệt thường đi kèm với các bất thường thần kinh khác giúp chỉ ra vị trí tổn thương tương ứng (Bảng 59-1). Việc phân biệt tình trạng yếu xuất phát từ rối loạn của neuron vận động trên (hay nói đúng hơn là các neuron vận động ở …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 57] Choáng váng và Chóng mặt

CHOÁNG VÁNG Choáng váng thường được mô tả như cảm giác xây xẩm kèm theo nhìn mờ, người lắc lư cùng với cảm giác nóng bức, vã mồ hôi, và buồn nôn. Nó là một triệu chứng của thiếu máu, oxy, hoặc hiếm hơn, thiếu glucose máu não. Nó có …

Chi tiết

[Sổ tay Harrison Số 56] Ngất

Ngất là trạng thái mất ý thức thoáng qua tự hồi phục và mất trương lực tư thế do giảm lưu lượng máu não. Nó có thể xảy ra đột ngột, không báo trước, hoặc có thể báo trước bởi các triệu chứng tiền ngất như xây xẩm hoặc choáng …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 79] Thở nhanh

1.MÔ TẢ Nhịp thở trên 20 lần/phút 2.NGUYÊN NHÂN Thở nhanh có thể do nhiểu bệnh lý ở các hệ cơ quan khác nhau, bao gồm: • Tim mạch • Hô hấp • Hệ thần kinh trung ương • Nhiễm trùng • Tâm thần kinh 3.CƠ CHẾ Bất kỳ tình …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 50] Mắt: Cơ chế quang học của sự nhìn

1.CÁC NGUYÊN LÝ QUANG HỌC Để hiểu được hệ thống quang học của mắt, chúng ta cần nắm được những nguyên tắc cơ bản của quang học, bao gồm vật lí về khúc xạ ánh sáng, tiêu điểm, tiêu cự, vv… Đầu tiên những nguyên tắc vật lý sẽ được …

Chi tiết

[Sinh lí Guyton số 49] Các cảm giác đau của cơ thể: Đau, Đau đầu và Cảm giác nhiệt

Nhiều bệnh của cơ thể gây đau. Hơn nữa khả năng chẩn đoán những bệnh khác nhau phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu biết của bác sĩ lâm sàng về những đặc tính khác nhau của đau. Vì những lí do này, phần đầu tiên của chương này dành …

Chi tiết

[sinh lí Guyton số 48] Các cảm giác thân thể: I. Cấu tạo chung, các cảm giác xúc giác và tư thế

Các cảm giác thân thể là các cơ chế thần kinh tập hợp tất cả những thông tin cảm giác từ mọi vị trí của cơ thể. Các cảm giác này khác với những cảm giác đặc biệt như thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và cảm giác …

Chi tiết