Tag Archives: tiêu hóa

[Tiếp cận số 6] Sốt và Tăng thân nhiệt (Hyperthermia)

     Thân nhiệt của cơ thể được điều chỉnh bởi vùng hạ đồi. Các dây thần kinh ở cả hạ đồi trước trước thị và hạ đồi sau nhận 2 loại tín hiệu: một từ các dây thần kinh ngoại vi dẫn truyền thông tin từ thụ thể nóng/lạnh …

Chi tiết

[Tiếp cận số 2] Đau ngực

Đau ngực là một trong những thách thức thường gặp cho các bác sĩ lâm sàng tại phòng khám hay khoa cấp cứu. Các chẩn đoán phân biệt bao gồm nhiều trạng thái bệnh lý tác động đến nhiều cơ quan ở cả ngực và bụng, với những kết quả …

Chi tiết

[Case lâm sàng 148] Loét dạ dày tá tràng

Một nam giám đốc 42 tuổi đến gặp bạn vì đau bụng kéo dài 6 tháng qua, đau liên tục, đặc biệt là sau bữa ăn; đau khu trú ở giữa phần bụng trên rốn. Ngoài ra, trong suốt cả năm vừa qua, thỉnh thoảng bệnh nhân cũng ợ nóng. …

Chi tiết

[Case lâm sàng 147] Xơ gan

Một người đàn ông 38 tuổi đến viện vì mệt mỏi và bụng to ra. Trong vài tháng qua, bệnh nhân nhận thấy bụng mình to ra và da chuyển sang màu vàng. Tiền sử khỏe mạnh ngoại trừ uống rượu hầu như mỗi ngày. Khi thăm khám, da bệnh …

Chi tiết

[Case lâm sàng 146] Viêm tụy

  Một người đàn ông 30 tuổi nhập viện vì đau bụng dữ dội liên tục kèm theo buồn nôn và nôn từ ngày hôm qua. Bệnh nhân mô tả cơn đau lan thẳng ra sau lưng và như thể ” đang bị khoan một cái lỗ thẳng từ trước …

Chi tiết

[Case lâm sàng 144] Cơn đau mạc treo ruột non

Một phụ nữ 62 tuổi vào viện vì đau dữ dội vùng giữa bụng khởi phát đột ngột đang tăng dần trong 3 giờ qua. Bệnh nhân có tiền sử thiếu máu cục bộ cơ tim và bệnh mạch máu ngoại biên. Bệnh nhân có buồn nôn và nôn. Khi …

Chi tiết

[Case lâm sàng 143] Sỏi mật

Một phụ nữ 42 tuổi đến gặp bác sĩ chăm sóc ban đầu của mình phàn nàn về đau quặn bụng thành từng cơn. Bệnh nhân mô tả cơn đau bắt đầu ở phần tư bụng trên phải (RUQ), bắt đầu ngay sau khi ăn, và kéo dài khoảng 30 …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 18] Kháng sinh ức chế Ribosom

Tất cả tế bào đều phải phụ thuộc vào sự sản xuất liên tục của các protein để phát triển và tồn tại. Quá trình dịch mã mARN thành các chuỗi polypeptid để tạo ra những protein này thì yêu cầu cần phải sử dụng ribosom. Những loại kháng sinh …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.

Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …

Chi tiết

[Kinh nghiệm] Ôn thi Nội trú Huế 2020 có quá khó? (P1)

Kinh nghiệm thi nội trú!!! Chào các bạn!!! Anh là Thọ. Anh muốn viết cái này lâu lắm rồi nhưng mà phải đợi kết quả nội trú thì mới viết được, không lỡ rớt thì viết cùng kỳ. Năm nay trường mình đậu ntr Huế cũng nhiều lắm. Đây là …

Chi tiết