Tag Archives: vi khuẩn

[Tiếp cận số 6] Sốt và Tăng thân nhiệt (Hyperthermia)

     Thân nhiệt của cơ thể được điều chỉnh bởi vùng hạ đồi. Các dây thần kinh ở cả hạ đồi trước trước thị và hạ đồi sau nhận 2 loại tín hiệu: một từ các dây thần kinh ngoại vi dẫn truyền thông tin từ thụ thể nóng/lạnh …

Chi tiết

[Case lâm sàng 149] Áp xe quanh thận

Một người đàn ông 55 tuổi nhập viện vì nghi ngờ nhiễm trùng thận. Bệnh nhân được chỉ định kháng sinh đường tĩnh mạch nhưng vẫn tiếp tục sốt 39,5° C sau 3 ngày điều trị. Cấy nước tiểu có Escherichia coli mọc, và vẫn nhạy cảm với các kháng …

Chi tiết

[Case lâm sàng 148] Loét dạ dày tá tràng

Một nam giám đốc 42 tuổi đến gặp bạn vì đau bụng kéo dài 6 tháng qua, đau liên tục, đặc biệt là sau bữa ăn; đau khu trú ở giữa phần bụng trên rốn. Ngoài ra, trong suốt cả năm vừa qua, thỉnh thoảng bệnh nhân cũng ợ nóng. …

Chi tiết

[Cơ chế triệu chứng số 171] Giảm trương lực cơ

MÔ TẢ Giảm trương lực cơ là giảm đề kháng với vận động thụ động do giảm trương lực lúc nghỉ của cơ. Chi có vẻ mềm hơn, cánh tay duỗi ra nhiều hơn bình thường khi bị đập nhẹ và khớp gối đong đưa nhiều khi gõ phản xạ …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 19] Kháng sinh chống lao và chống phong. Điều trị bệnh lao.

Trong chương này sẽ thảo luận về các kháng sinh chống bệnh lao dòng đầu tiên (first – line) và cách tiếp cận hợp lý để sử dụng chúng. Các loại thuốc dòng đầu tiên, theo thứ tự về tần số sử dụng của chúng, đó là: Isoniazid (INH) Rifampin …

Chi tiết

[MEDSCAPE] PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÁC VI KHUẨN Ở VẾT THƯƠNG THƯỜNG GẶP TRONG HỘI CHỨNG DA MỎNG (EPIDERMOLYSIS BULLOSA).

Nuôi cấy vết thương từ những bệnh nhân mắc bệnh hiếm gặp do nhiễm trùng biểu bì ngoài da (EB) thường dương tính nhất với Staphylococcus aureus (SA), Pseudomonas aeruginosa (PA) và Streptococcus pyogenes (GAS) – và tình trạng kháng kháng sinh là phổ biến – trong một phân tích …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 18] Kháng sinh ức chế Ribosom

Tất cả tế bào đều phải phụ thuộc vào sự sản xuất liên tục của các protein để phát triển và tồn tại. Quá trình dịch mã mARN thành các chuỗi polypeptid để tạo ra những protein này thì yêu cầu cần phải sử dụng ribosom. Những loại kháng sinh …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 17] Kháng sinh họ penicillin.

Kể từ khi chúng được sử dụng trong Thế chiến thứ II, penicillin đã làm cho việc điều trị nhiễm khuẩn được trở nên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều. Qua thời gian, rất nhiều loại vi khuẩn đã thay đổi cách thức để đề kháng với kháng …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 16] Mycoplasma

Họ Mycoplasmataceae là những vi vật sống tự do có kích thước rất nhỏ và có khả năng tự sao chép. Chúng nhỏ hơn cả một vài virus có kích thước lớn. Họ Mycoplasmataceae không phải là vi khuẩn thực sự bởi vì chúng không có lớp vách tế bào …

Chi tiết

[Vi sinh lâm sàng 15] Mycobacterium

Mycobacterium bao gồm có 2 chủng mà hầu hết chúng ta đều đã được nghe nói tới: Mycobacterium tuberculosis, gây bệnh lao (tuberculosis), và Mycobacterium leprea, gây bệnh phong (leprosy). Mycobacterium còn bao gồm một nhóm phụ được phân loại như là vi khuẩn lao không điển hình (nontuberculous mycobacteria …

Chi tiết