Để có thể điều trị một cách hiệu quả các bệnh của Hệ Tiêu hóa, cần phải dựa trên những kiến thức cơ bản về sinh lý Hệ Tiêu hóa. Mục tiêu của chương này chỉ bàn luận về một số bệnh điển hình của Hệ Tiêu hóa có cơ …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 78] Các khối u đường tiêu hóa
UNG THƯ THỰC QUẢN Trong năm 2012 ở Hoa Kỳ, có 17,460 ca mắc và 15,070 người tử vong; ít gặp ở phụ nữ hơn nam giới. Tỷ lệ cao nhất trong các vùng trọng điểm của Trung Quốc, Iran, Afghanistan, Siberia, Mongolia. Ở Hoa Kỳ, người da đen bị …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 66] Tiêu hóa và hấp thu ở ống tiêu hóa
Những thức ăn cần thiết cho cơ thể sống (ngoại trừ một số lượng nhỏ các chất như vitamin và muối khoáng) có thể được phân loại thành carbohydarate, chất béo và protein. Thông thường chúng không hấp thu được ở dạng tự nhiên qua niêm mạc ruột, và vì …
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 70] Xuất huyết Và Các rối loạn đông máu
I. XUẤT HUYẾT Xuất huyết là hậu quả của các bất thường về (1) tiểu cầu, (2) thành mạch, hoặc (3) đông máu. Rối loạn tiểu cầu đặc trưng bởi các chấm, ban xuất huyết dưới da và xuất huyết bề mặt niêm mạc. Rối loạn đông máu gây ra …
Chi tiết[Case lâm sàng 121] Truyền máu trong y khoa
Tóm tắt: Một người đàn ông gần đây bị nhồi máu cơ tim nhưng không có hẹp đáng kể động mạch vành trên chụp mạch vành vào viện với cơn đau thắt ngực xuất hiện khi nghỉ ngơi và các thay đổi ECG phù hợp với thiếu máu cục bộ tim tái phát. Ngoài ra, bệnh nhân đi ngoài phân đen và ấn đau vùng thượng vị, chỉ điểm xuất huyết tiêu hóa trên, có thể là do sử dụng các thuốc kháng tiểu cầu. Tim nhịp nhanh và hạ huyết áp tư thế đứng, chỉ điểm giảm thể tích tuần hoàn đáng kể do mất máu.
Chi tiết[Sổ tay Harrison Số 48] Vàng da và Đánh giá chức năng gan
1. VÀNG DA Định nghĩa Da có màu vàng do tăng nồng độ bilirubin huyết thanh (còn gọi là hoàng đản); thường thấy rõ nhất ở củng mạc. Vàng củng mạc thấy được trên lâm sàng khi nồng độ bilirubin huyết thanh ≥51 μmol/L (≥3 mg/dL); da cũng đổi màu …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 37] Đông máu và cầm máu
CÁC GIAI ĐOẠN CẦM MÁU Cầm máu (hemostasis) nghĩa là ngăn cản sự mất máu khi mạch máu bị tổn thương, diễn ra theo các cơ chế lần lượt sau: (1) co mạch, (2) tạo nút tiểu cầu, (3) tạo cục máu đông và (4) mô xơ hóa làm bịt …
Chi tiết[Sinh lý Guyton số 14] Gan
Gan là một cơ quan riêng biệt, nó thực hiện nhiều chức năng khác nhau có mối liên quan đến nhau. Điều đó trở nên đặc biệt rõ ràng khi những bất thường của gan xảy ra thì nhiều chức năng gan bị xáo trộn cùng một lúc. Chương này …
Chi tiết[Sinh lý] Tiêu hóa ở ruột non
1. Cấu tạo của ruột non – Ruột non là đoạn giữa dài nhất ống tiêu hoá. Ruột non được chia làm 3 đoạn chính: + Tá tràng là đoạn đầu của ruột non, dài khótng 20 cm. Đoạn đầu của tá tràng gọi là hành tá tràng do thường …
Chi tiết[Case lâm sàng 56] Thuyên tắc mạch phổi
Một người phụ nữ 48 tuổi gọi 911 và được đưa đến phòng cấp cứu do đột nhiên bị khó thở. Bệnh nhân kể lại rằng khi đang nấu bữa tối trong bếp thì đột nhiên cảm thấy như không có đủ oxy để thở, tim bắt đầu đập nhanh, …
Chi tiết